Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về thống kê - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về thống kê - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_on_tap_ve_thong_ke_nam_hoc_201.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về thống kê - Năm học 2019-2020
- Một số lưu ý khi học trực tuyến: + Các em HS phải lấy đúng tên của mình và được thầy giáo điểm danh theo từng tiết học. + Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài (tự tắt mic); khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nói; HS phải bật video để GV theo dõi việc học; + Không vẽ vào bài giảng khi giáo viên không yêu cầu; + Các em chủ động chụp lại hình ảnh nếu cần để xem lại khi cần thiết (ví dụ như đề bài, kết luận, ) + Chuẩn bị bút, sách, vở và đồ dùng học tập cần thiết; Ghi chép đầy đủ. + Tự giác học bài và làm bài tập; Chúc các em học tập có hiệu quả!!!
- I ÔN TẬP LÝ THUYẾT
- Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu Lập bảng số liệu thống kê ban đầu Tìm các giá trị khác nhau Tìm tần số của mỗi giá trị Bảng “tần số” Dựng biểu đồ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
- II CÁC DẠNG BÀI TẬP Khai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầu Lập bảng tần số Dựng biểu đồ và đọc biểu đồ
- III BÀI TẬP Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5
- Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 4 6 7 9 10 10 8 8 7 7 Chọn đáp án đúng. Dùng các số liệu Câu 1. Dấu hiệu điều tra là: trên để trả lời A. Bài kiểm tra của mỗi họccácsinhcâu hỏi sau: B. Điểm bài kiểm tra của mỗi học sinh C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
- Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 4 6 7 9 10 10 8 8 7 7 Chọn đáp án đúng. Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4. Tần số của giá trị 7 là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
- Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 4 6 7 9 10 10 8 8 7 7 Chọn đáp án đúng. Câu 5: Bảng tần số nào sau đây đúng ? A. Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 2 3 1 2 N=10 B. Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 3 2 1 2 N=10
- Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúng 1. Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm tìm hiểu gọi là .dấu hiệu (X) 2. Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra 3. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x). 4. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). 5. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).
- Bài tập 3: *Bµi 20 (SGK.Tr 23) a) DÊu hiÖu ë ®©y lµ g×? b) LËp b¶ng “tÇn sè”. c) Dùng biÓu ®å ®o¹n th¼ng.
- b. B¶ng “tÇn sè” : c. BiÓu ®å ®o¹n th¼ng: Giá trị Tần số n (x) (n) 9 20 1 8 25 3 7 6 30 7 5 35 9 4 40 6 3 45 4 2 50 1 1 N=31 0 20 25 30 35 40 45 50 x
- Bài tập 4. Tính điểm “Trung bình các môn học kỳ I” của hai bạn: Hải và Hạnh. Bạn nào được xếp loại học lực khá ? Toán Lý Tin Sinh CN Văn Sử Địa GDCD NN TD AN MT TBCM Hải 6,6 7,8 8,0 8,7 8,4 7,1 8,1 8,6 4,8 9,1 7,8 7,8 7,7 7,7 Hạnh 7,6 7,5 6,8 7,7 8,4 7,5 8,1 8,3 6,9 7,6 8,1 7,4 6,8 7,6 Kết quả xếp loại: Hải: Học lực trung bình. Hạnh: Học lực khá.
- Bài tập 5: *Bµi 21 (SGK.Tr 23) Sưu tầm trên sách báo một số biểu đồ (đoạn thẳng, hình chữ nhật hoặc hình quạt) về một vấn đề nào đó, sau đó nhận xét
- (Số vụ) 30000 26874 27151 25000 20738 20000 14700 14414 14123 15000 10000 5000 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Năm ) SỐ VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA
- Cây công nghiệp Cây lương thực Cây thực phẩm 13% 72% 15% PHÂN BỐ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA TÍNH ĐẾN NĂM 2005
- Biểu đồ tăng trưởng
- ? Em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày ? Ý nghĩa: Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học, kỹ thuật khác giúp cho ta biết được: - Tình hình các hoạt động. - Diễn biến của các hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
- Tóm tắt kiến thức Điều tra về một vần đề (dấu hiệu) Thu thập số liệu thống kê - Bảng số liệu TKBĐ - Các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Tần số của mỗi giá trị Bảng “tần số” .+ . + + . Biểu đồ - Số trung bình cộng X= x1 n 1 x 2 n 2 xkk n + + + n12 n nk - Mốt của dấu hiệu Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
- Chúc các em học sinh hiểu bài, ôn tập thật tốt! 21