Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Ngô Thị Minh Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Ngô Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_1_tap_hop_q_cac_so_huu_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Ngô Thị Minh Phương
- Tập hợp các số hữu tỉ N Q Z Tập hợp các số tự Tập hợp các số nguyên nhiên
- ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó đợc gọi là số hữu tỉ.
- Giả sử: Ta có các số: 5 2 3 ; - 0,5 ; 0 ; 7
- Ta có thể viết: 3 6 9 3= = = = . . . 1 2 3 −1 1 − 2 - 0,5 = = = = . . . 2 − 2 4 0 0 0 0 = = = = . . . 1 2 − 3 5 19 −19 38 2 = = = = 7 7 − 7 14
- 5 Nh vậy 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2 đều là số hữu 7 tỉ
- Ta có thể nói: a Z, 0 Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số vớib a, b b Tập hợp các số hữu tỉ đợc kí hiệu là Q
- ?1 1 Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là số hữu tỉ? 3 đáp án:
- đáp án: 1 Các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ vì các số 3 này đều có thể viết đợc dới dạng phân số nh sau: 6 3 − 9 0,6 = = = = 10 5 −15 − 5 10 −1,25 = = = 4 −8 1 4 12 32 1 = = = = 3 3 9 24
- ?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? đáp án
- đáp án: Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết thành các phân số: a 2a 3a a = = = = 1 2 3
- ?3 Biểu diễn các số nguyên : -1; 1 ; 2 trên trục số. đáp án
- đáp án: -1 0 1 2
- Tơng tự nh đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. 5 Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm nh sau: 4 - Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng. hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy một phần làm đơn vị mới bằng 1 đơn vị cũ. 4 5 - Số hữu tỉ 4 đợc biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị (h.1) M . . 0 1 5 4 ( hình 1)
- Ví dụ 2: Để biểu diễn số hữu tỉ 2 trên trục số: − 3 2 − 2 - Viết dới dạng phân số có mẫu dơng: = − 3 3 - Tơng tự nh trên, chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta đợc đoạn đơn vị mới bằng 1 đơn vị cũ. 2 3 - Số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm − 3 0và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới (h.2) N . . 2 -1 − 3 0 1 (hình 2) * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi là điểm x.
- ?4 − 2 4 So sánh 2 phân số 3 và − 5 đáp án:
- đáp án: 4 − 4 − 4.3 −12 Ta có: = = = − 5 5 5.3 15 − 2 − 2.5 −10 = = 3 3.5 15 −10 −12 − 2 4 Vì -10 0 nên hay 15 15 3 − 5
- ◼ Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có : x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- 1 ví dụ 1:So sánh hai số hữu tỉ −-20,6và giải: − 6 1 − 5 − 0,6 = ; = Ta có: 10 − 2 10 − 6 − 5 1 − 0,6 Vì -6 0 nên 10 10 hay − 2
- 1 ví dụ 2: − 3 So sanhs hai soos hữu tỉ 2 và 0. giải: 1 − 7 0 Ta có: − 3 = ;0 = 2 2 2 − 7 0 1 Vì -7 0 nên . Vậy − 3 0 2 2 2
- ◼ Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y. ◼ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dơng; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dong cũng không phải là số hữu tỉ âm.
- Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dơng , số nào là số hữu tỉ âm, số nào không phải là số hữu tỉ dơng cũng ?5 không là số hữu tỉ âm? − 3 2 1 0 − 3 ; ; ;−4; ; 7 3 − 5 − 2 − 5 đáp án:
- đáp án: 2 − 3 -Các số hữu tỉ dơng: ; 3 − 5 − 3 1 -Các số hữu tỉ âm : ; ;−4 7 − 5 -Số không phải là số hữu tỉ dơng cũng không phải là số hữu tỉ âm : 0 − 2
- 1.Học thuộc những phần các em đợc ghi. 2. Học thuộc thế nào là số hữu tỉ. 3. Đọc lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.