Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo)

ppt 11 trang buihaixuan21 6490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_6_luy_thua_cua_mot_so_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo)

  1. Tuần 4 Tiết 7 Bài 6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỬU TỈ (tiếp) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ : a. Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương b. Kĩ năng: Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan. c. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
  2. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tính toán II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động: 2. Hình thành kiến thức:
  3. n n xn = x.x x (x Q, n N, n > 1) aa = n bb n thừa số a; b Z; b 0 x m . x n = x m+n x m : x n = x m - n (Với x o; m n ) (x m)n = x m.n
  4. Tính và so sánh: 3 3 3 1 3 1 3 a) (2.5)2 và 22.52 b) . và . 2 4 2 4 Bài giải: 33 a) (2.5)2 = (10)2 = 100 1 3 3 27 b) . = = 2 4 8 512 2 2 2 . 5 = 4. 25 = 100 33 1 3 1 27 27 (2.5)2 = 22.52 . = . = 2 4 8 64 512 3 3 3 1 3 1 3 . = . 2 4 2 4 (x.y)n = xnn .y Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
  5. (x.y)n = xnn .y Tính: 5 1 5 3 a) .3 b) 1,5 .8 3 ( ) Bài giải: 55 11 55 a) .3 = .3 = 1 = 1 33 b (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27
  6. Tính và so sánh: 5 5 3 3 (10) 10 -2 (-2) b) và a) và 3 5 33 22 Bài giải: 3 5 -2 -2 -2 -2 -8 (10) 10 10 10 10 10 a) = . . = b) = = 5.5.5.5.5 = 55 3 3 3 3 27 25 22222 . . . . 3 5 (-2) -2.(-2).(-2) -8 10 5 3 = = = 5 3 3.3.3 27 2 3 5 5 -2 (-2)3 (10) 10 = 3 = 5 = 33 22 n xxn = n (y0 ) yy Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
  7. n xxn = n (y0 ) yy Tính: 722 (-7,5)3 153 ; ; . 242 (2,5)3 27 Bài giải: 2 2 72 72 2 2 = = 3 = 9 24 24 3 3 (-7,5) -7,5 3 3 = = -3 = -27 (2,5) 2, 5 33 3 15 15 15 3 =3 = = 5 = 125 27 3 3
  8. n n n nn xx = y0 (x.y) = x .y n ( ) yy Tính: a) (0,125)3 . 83 b) (-39)4 : 134 Bài giải: a) (0,125)3 .83 = (0,125.8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 :(13) 4 =(-39:13) 4 =(-3) 4 =3 4 =81
  9. Bài 35: (SGK/22) Ta thừa nhận tính chất sau: Với a 0, a ±1, nếu a mn = a thì m = n Dựa vào tính chất này hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết: m 11 n a) = ; 343 7 b) = . 2 32 125 5 Bài giải: m5 11 115 a) = = 5 = => m = 5 22 32 2 n3 77 343 7 3 b) = = 3 = => n = 3 55 1255
  10. Bài 37: (SGK/22) Tính giá trị của các biểu thức sau: 423 .4 273 .9 a) ; c) . 210 652 .8 Bài giải: 2 5 42 .4 3 4 2+3(2 ) 2 10 a) = = = = 1 210 2 10 2 10 2 10 723 27 .9 32 .( 3 ) 2 7 .3 6 2 7 .3 6 3 3 c) 5 2 = 2 = 5 5 6 = 11 5 = 4 = 6 .8(2.3)5 .( 23 ) 2 .3 .2 2 .3 2 16
  11. - Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa (đã học ở tiết 6; 7). - Bài tập: 34; 36; 40; 42 (SGK/23) 50; 51 (SBT/11) - Tiết sau luyện tập.