Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1+2: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số

pptx 10 trang buihaixuan21 3110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1+2: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_12_khai_niem_ve_bieu_thu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1+2: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số

  1. Chương 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ § 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ § 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I . KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Nhắc lại về biểu thức Các em nghiên cứu SGK và thực hiện ?1 ?1: Biểu thức số cần viết là ?1. Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình 3.(3 + 2) là một biểu thức số chữ nhật có chiều rộng bằng 3cm và chiều dài lớn hơn chiều rộng 2 cm ? Lưu ý: Một số cũng là một biểu thức số. Ví dụ: 8 = 8.1 = 8 + 0 ? Cách nhận biết biểu thức số và lấy thêm ví dụ về biểu thức số ?
  2. 2. Khái niệm về biểu thức đại số Các em nghiên cứu SGK và thực hiện ?2 ?2. Diện tích của các hình chữ nhật: ?2. Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình (a + 2).a (a là chiều rộng hcn) chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2 cm ? hay (a + 2)a Là 1 BTĐS Ví dụ: SGK Chú ý cách viết 1 BTĐS: SGK - Thông thường: ? Ý nghĩa của a trong BTĐS trên là gì ? + Không viết dấu nhân giữa Lấy thêm các ví dụ về BTĐS? các chữ; giữa số và chữ + Trong tích không viết thừa số 1, ? Khi viết một BTĐS để cho gọn ta cần chú ý điều gì ? thừa số (-1) thay bởi dấu “-” - Dấu ngoặc chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
  3. 2. Khái niệm về biểu thức đại số Các em thực hiện ?3 (SGK/25) ?3. Viết BTĐS biểu thị: Chú ý cách viết 1 BTĐS: SGK a) Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với - Thông thường: vận tốc 30km/h. + Không viết dấu nhân giữa b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng các chữ; giữa số và chữ người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó + Trong tích không viết thừa số 1, đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h. thừa số (-1) thay bởi dấu “-” - Dấu ngoặc chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
  4. 2. Khái niệm về biểu thức đại số Chú ý: SGK/25
  5. Bài tập 3 (SGK/26)
  6. II. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một BTĐS Các em nghiên cứu SGK/27
  7. 1. Giá trị của một BTĐS ? Nêu các bước tính giá trị của một BTĐS tại giá Các bước tính GTBTĐS: trị cho trước của biến ? B1. Rút gọn biểu thức (nếu cần) B2. Thay giá trị của biến vào biểu thức ở B1 rồi tính B3. KL: Giá trị của biểu thức đã cho là bao nhiêu tại giá trị của biến tương ứng
  8. 2. Áp dụng:
  9. 2. Áp dụng:
  10. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học các kiến thức về khái niệm BTĐS và giá trị của BTĐS - Làm các bài tập: 1; 3; 4; 5; 7; 8; 9 (SGK/26-29) - Đọc mục: “có thể em chưa biết”-SGK/29,30 - Soạn bài: “ĐƠN THỨC”