Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Bùi Thị Lân

ppt 22 trang buihaixuan21 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Bùi Thị Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_2_gia_tri_cua_mot_bieu_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Bùi Thị Lân

  1. § KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GV:Bùi Thị Lân Lớp dạy :Lớp 7D
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức đại số? 2;mn+ x − y; 3x2 −5x +1; 153.42 −11 2) Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y và z. Đáp án: 2(y + z) 3) Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y. Đáp án: xy22+ 4) Viết biểu thức biểu thị tổng của tích 2 và m18,5 vớilà n .giá trị của biểu Tính giá trị biểu thức đó với m = 9; n = thức0,5 2m + n Giải Biểu thức biểu thị tổng của tích 2 và m với n là 2m+ n Thay m = 9 và n = 0,50,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2m + n = 2. + = 18 + 0,5 = 18,5
  3. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Bài giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2m + n = 2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Ta nói : 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5. Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào ?
  4. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức đại số : Ví dụ 1:(SGK) Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 1 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = 2 Giải: 1 * Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, * Thay x = vào biểu thức đã cho, 2 ta được: ta được: 2 3.(-x1) - 5.(x-1)+ 1 = 3 + 5 + 1= 9 1 2 1 35 −3 3. x - 5. x + 1= −+1= Vậy giá trị của biểu thức 2 2 42 4 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = -1 là 9 −3 3x2 – 5x+1 tại x = là 4
  5. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức đại số : Ví dụ 1:(SGK) ? Muốn tính giá trị Ví dụ 2: của biểu thức đại số ta thường cần biết điều gì ? *Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được: 3.(-1)2 - 5 .(-1) + 1 = 3+5 +1= 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại ? Muốn tính giá trị của một biểu thức đại x = -1 là 9 số khi biết giá trị của các biến ta làm thế nào *Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được : ? 2 1 3. – 5. + 1 = 2 ? Một biểu thức đại số có thể có bao nhiêu giá trị? Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = là
  6. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức đại số : Ví dụ 1:(SGK) Ví dụ 2: (SGK) Cách tính giá trị của một biểu thức đại số: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Các bước thực hiện: Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c biến vµo biÓu thøc. Bước 2: Thùc hiện các phép tính. Bước 3: Tr¶ lêi
  7. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức 2. Áp dụng : 1 đại số : Tính giá trị của biểu thức Ví dụ 1 :(SGK) 1 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = Ví dụ 2 : (SGK) 3 Cách tính giá trị của một biểu thức đại số : Bước 1: Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c biến vµo biÓu thøc. Bước 2: Thùc hiện các phép tính. Bước 3 : Tr¶ lêi
  8. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức 2. Áp dụng: 1 đại số: Tính giá trị của biểu thức Ví dụ 1: (SGK) 1 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 3 Ví dụ 2: (SGK) GIẢI : Cách tính giá trị của một + Thay x = 1 vào biểu thức biểu thức đại số: đã cho, ta được: Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 biến vµo biÓu thøc. Bước 2 : Thùc hiện các phép tính. Vậy giá trị của biểu thức Bước 3: Tr¶ lêi 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6
  9. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 2. Áp dụng: 1 1. Giá trị của một biểu thức đại Tính giá trị của biểu thức số : 2 1 Ví dụ 1: (SGK) 3x – 9x tại x = 1 và tại x = 3 Ví dụ 2: (SGK) Giải: Cách tính giá trị của một +Thay x = vào biểu thức đã cho, ta biểu thức đại số : được: 3 . 2 1 1 1 Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña - 9. = 3. - 3 c¸c biến vµo biÓu thøc. 3 3 9 1 8 Bước 2: Thùc hiện các phép tính. = - 3 = − 3 3 Bước 3: Tr¶ lêi Vậy giá trị của biểu thức 8 3x2 - 9x tại x = là − 3
  10. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 2. Áp dụng : 1. Giá trị của một biểu thức đại 1 Giải: số : * Thay x = 1vào biểu thức đã cho, Ví dụ 1: (SGK) ta được: 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 Ví dụ 2: (SGK) Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x Cách tính giá trị của một biểu tại x = 1 là (-6) thức đại số : 1 * Thay x = vào biểu thức đã 3 Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña cho, ta được: c¸c biến vµo biÓu thøc. 2 1 1 1 3. - 9. = 3. - 3 Bước 2: Thùc hiện các phép tính. 3 3 9 1 8 Bước 3: Tr¶ lêi = - 3 = − 3 3 Vậy giá trị của biểu thức 1 8 3x2 - 9x tại x = là − 3 3
  11. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức đại số : Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c biến vµo biÓu thøc. Bước 2: Thùc hiện các phép tính. Bước 3: Tr¶ lêi 2. Áp dụng: 1 2 - 48 Đọc số em chọn để được câu đúng : 144 x2y = (- 4)2. 3 Giá trị của biểu thức x2y tại - 24 x = - 4 và y = 3 là : 48 = 16 . 3 = 48
  12. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I/ Giá trị của một biểu thức đại số: II/ Áp dụng: BÀI 8/SGK: Để lát một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng là x và chiều dài là y.Hãy ước tính số gạch cần mua, biết rằng viên gạch hình vuông có cạnh là 30cm. Diện tích nền nhà hình chữ nhật : xy ( m2) Diện tích một viên gạch : AI THÔNG 2 2 30.30 = 900 (cm ) = 0,09 ( m ) MINH Số viên gạch cần mua : HƠN?? xy 0,09
  13. Bài 6 (trang 28 SGK): Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà Toán học nổi tiếng nào ?(Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà Toán học nước ta trong thế kỷ XX) Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại: x = 3 ; y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng vào các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: N x2 Ê 2z2 + 1 V z2 - 1 T y2 H x2 + y2 L x2 – y2 Ă (xy + z) I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y , z M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
  14. Tại x = 3 ; y =4 và z = 5. Ta có: N x2 = 32 = 9 Ê 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51 22 2 2 2 2 T y ==4 16 H x + y = 3 + 4 = 25 1 1 1 Ă (xy+ z ) = (3.4 + 5) = .17 = 8,5 2 2 2 L xy2− 2 =3 2 − 4 2 = − 7 V z2 – 1 = 52 – 1 = 24 I 2(y + z) = 2.(4 + 5) = 18 M -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M
  15. §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Vài nét về giáo sư Lê Văn Thiêm - Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939, ông được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường Đại học sư phạm Paris. - Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Toán học ở Đức năm 1944, luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948. - Ông đã được Nhà nước Việt nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh. - “Giải thưởng Lê Văn Thiêm” của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm. GS. Lê Văn Thiêm
  16. •Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng.
  17. Cã thÓ em chưa biÕt (SGK trang 29) To¸n häc víi søc khoÎ con ngƯêi. *C«ng thøc ước tÝnh dung tÝch chuÈn phổi cña mçi ngưêi: Nam P = 0,057h - 0,022a - 4,23 Nữ: Q = 0,041h - 0,018a - 2,69; Trong ®ã: h : chiÒu cao tÝnh b»ng xentimÐt, a: tuæi tÝnh b»ng năm, P, Q: dung tÝch chuÈn cña phæi tÝnh b»ng lÝt. *Chú ý Chu vi hình tròn: C = 2 R 3 Thể tíchh hình cầu: V= 4 R3
  18. KiẾN THỨC CẦN NHỚ * Cách tính giá trị của một biểu thức đại số: B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức 2 bước B2: Thực hiện các phép tính * Cách trình bày B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức 3 bước B2: Thực hiện các phép tính B3: Trả lời
  19. §2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học kĩ cách tính giá trị của một biểu thức đại số. + Xem kĩ cách trình bày lời giải một bài toán + Làm các bài tâp : 7 ; ; 9 SGK SGK/ 29 8,9,10 tr.10,11 SBT. + Đọc phần: “Có thể em chưa biết”. END
  20. Bài 1 Bài 2 Bài 3
  21. CHóC C¸C EM HäC SINH SøC KHáE, HäC TËP TèT. CHµO T¹M BIÖT !