Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 6: Cộng, trừ đa thức - Phạm Thị Ngân

pptx 17 trang buihaixuan21 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 6: Cộng, trừ đa thức - Phạm Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_6_cong_tru_da_thuc_pham.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 6: Cộng, trừ đa thức - Phạm Thị Ngân

  1. GV. Phạm Thị Ngân Trường THCS Hương Sơn
  2. Ôn lại kiến thức cũ Bài tập. Cho đa thức sau: 1 5 2 + 5 − 3 + − 4 2 + 5 − 2 a, Thu gọn đa thức b, Tìm bậc của đa thức trên Giải 1 a, 5 2 + 5 − 3 + − 4 2 + 5 − 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 + 5 + + (−3 − ) 2 7 = 2 + 10 + − 2 b, Đa thức trên có bậc là 3.
  3. M + N 1 5 2 + 5 − 3 + − 4 2 + 5 − 2 1 = 5 2 + 5 − 3 + − 4 2 + 5 − 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 + 5 + + (−3 − ) 2 7 = 2 + 10 + − 2
  4. GV. Phạm Thị Ngân Trường THCS Hương Sơn
  5. Tiết 56. §6. Cộng trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức
  6. M + N 1 5 2 + 5 − 3 + − 4 2 + 5 − ⟸ Đặt phép tính 2 1 = 5 2 + 5 − 3 + − 4 2 + 5 − ⟸ Bỏ dấu ngoặc 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 + 5 + + (−3 − ) ⟸ áp dụng tính 2 chất giao hoán và 7 kết hợp nhóm các = 2 + 10 + − 2 hạng tử đồng ⇑ dạng Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
  7. Tiết 56. §6. Cộng trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức Quy tắc cộng hai đa thức: - Đặt phép tính (phép cộng) - Bỏ dấu ngoặc (không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc) - Nhóm các hạng tử đồng dạng - Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
  8. 1 + = (5 2 + 5 − 3) + ( − 4 2 + 5 − ) 2 1 = 5 2 + 5 − 3 + − 4 2 + 5 − 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 + 5 + + (−3 − ) 2 7 = 2 + 10 + − 2 7 Đa thức 2 + 10 + − là tổng của hai đa thức M và N 2
  9. Bài 1: Tính tổng hai đa thức sau: = 2 − 2 + 2; = 2 + 2 + 2 + 1 Giải + = 2 − 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 2 − 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 2 + 2 + −2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 2 2 + 2 2 + 1
  10. Bài 2: Cho hai đa thức: 1 P = 5 2 − 4 2 + 5 − 3; 푄 = − 4 2 + 2 + 5 − 2 Tính P + (-Q) Giải 1 푃 + −푄 = 5 2 − 4 2 + 5 − 3 + [−( − 4 2 + 2 + 5 − )] 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 − 3 − ( − 4 2 + 2 + 5 − ) 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 − 3 − + 4 2 − 2 − 5 + 2 1 = 5 2 + 4 2 + −4 2 − 2 + 5 − 5 − + (−3 + ) 2 5 = 9 2 − 5 2 − − 2 푃 + −푄 = 푃 − 푄
  11. Để trừ hai đa thức ta làm thế nào?
  12. Tiết 56. §6. Cộng trừ đa thức 2. Trừ hai đa thức Các bước trừ hai đa thức: - Đặt phép tính (phép trừ) - Bỏ dấu ngoặc (đổi dấu các hạng tử trong ngoặc) - Nhóm các hạng tử đồng dạng - Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
  13. 1 푃 − 푄 = 5 2 − 4 2 + 5 − 3 + [−( − 4 2 + 2 + 5 − )] 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 − 3 − ( − 4 2 + 2 + 5 − ) 2 1 = 5 2 − 4 2 + 5 − 3 − + 4 2 − 2 − 5 + 2 1 = 5 2 + 4 2 + −4 2 − 2 + 5 − 5 − + (−3 + ) 2 5 = 9 2 − 5 2 − − 2 5 Đa thức 9 2 − 5 2 − − là hiệu của hai đa thức P và Q 2
  14. Bài 3. Cho hai đa thức: M = 3xyz - 3 2 + 5xy – 1 và N = 5 2 + xyz – 5xy + 3 – y. a, Tính M – N ; N – M b, Nhận xét gì về kết quả của M – N và N- M? Giải a, M – N = 3xyz - 3 2 + 5xy – 1 – (5 2 + xyz – 5xy + 3 – y) = 3xyz - 3 2 + 5xy - 1 - 5 2 - xyz + 5xy - 3 + y = (3xyz – xyz) +(−3 2 – 5 2) + (5xy + 5xy) + y + (-1 - 3) = 2 − 8 2 + 10 + − 4 − = 5 2 + xyz – 5xy + 3 – y −(3xyz − 3 2 + 5xy – 1) = 5 2 + xyz – 5xy + 3 – y −3xyz + 3 2 − 5xy + 1 = − 3 + 5 2 + 3 2 + −5 − 5 − + 3 + 1 = −2 + 8 2 − 10 − + 4
  15. a, M – N = 3xyz - 3 2 + 5xy – 1 – (5 2 + xyz – 5xy + 3 – y) = 3xyz - 3 2 + 5xy - 1 - 5 2 - xyz + 5xy - 3 + y = (3xyz – xyz) +(−3 2 – 5 2) + (5xy + 5xy) + y + (-1 - 3) = 2 − 8 2 + 10 + − 4 − = 5 2 + xyz – 5xy + 3 – y −(3xyz − 3 2 + 5xy – 1) = 5 2 + xyz – 5xy + 3 – y −3xyz + 3 2 − 5xy + 1 = − 3 + 5 2 + 3 2 + −5 − 5 − + 3 + 1 = −2 + 8 2 − 10 − + 4 b, Nhận xét: − = −( − )
  16. Cộng, trừ hai đa thức Quy tắc: - Đặt phép tính - Bỏ dấu ngoặc - Nhóm các hạng tử đồng dạng - Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
  17. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai đa thức. - BTVN: 29, 32, 38/SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài 7. Hạn nộp vở lý thuyết và bài tập: 20h ngày 21/4/2020