Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập Làm tròn số

pptx 13 trang buihaixuan21 3060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập Làm tròn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_16_luyen_tap_lam_tron_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập Làm tròn số

  1. Tuần :8 Tiết: 16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ : a. Kiến thức: Củng cố, vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số. b. Kĩ năng: Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống,tính giá trị của biểu thức. c. Thái độ: Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tính toán, hoạt động nhóm
  2. II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh : 1. Khởi động : 2. Hình thành kiến thức :
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu quy ước làm tròn số. 2. Áp dụng làm tròn số làm bài tập 76/37-SGK
  4. Quy ước làm tròn số Giữ nguyên bộ phận còn lại. Nếu chữ số Nếu là số nguyên đầu tiên thì ta thay các chữ trong các số bị bỏ đi bằng chữ số bị bỏ các chữ số 0 đi: Cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Bài tập 76/37-SGK 76324753 ≈ 76324750 (tròn chục) 3695≈3700 (tròn chục) 76324753 ≈ 76324800 (tròn trăm) 3695≈3700 (tròn trăm) 76324753 ≈ 76325000 (tròn nghìn) 3695≈4000 (tròn nghìn)
  5. 1 2 3 Hai Bà Trưng Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thị Định 4 5 6 Võ Thị Sáu Nguyễn Thị Thập Nguyễn Thị Bình
  6. Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
  7. Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
  8. Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Bài 99/25- SBT: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) 2 a) 1 3 1 b) 5 7 3 c) 4 11 Đáp án: 2 a) 1 = 1,(6) ≈ 1,67 3 1 b) 5 = 5,(142857) ≈ 5,14 7 3 c) 4 = 4,(27 ) ≈ 4,27 11
  9. Dạng 2: Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính Bài tập 81/38-SGK: Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị của các biểu thức sau bằng hai cách Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính Cách 2: Thực hiện phép tính rồi mới làm tròn kết quả Ví dụ: Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức sau: 17,68 .5,8 A= 8,9 18.6 Cách 1: A≈ =12 9 17,68 .5,8 Cách 2: A= ≈ 11,5217977 ≈ 12 8,9 Áp dụng: (Hoạt động nhóm) a) 14,61 - 7,15 + 3,2 b) 7,56. 5,173 Đáp án: a) 14,61 - 7,15 + 3,2 b) 7,56. 5,173 Cách 1: 14,61 - 7,15 + 3,2 ≈ 15-7+3=11 Cách 1: 7,56. 5,173 ≈ 8.5=40 Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 Cách 2: 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39
  10. Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế Bài 79/38-SGK: Tính chu vi và diện 10,234 m tích của mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234 m và chiều rộng là 4,7 m 4,7 m (làm tròn đến hàng đơn vị) Bài giải: - Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là: (10,234+ 4,7).2 = 29,868 ≈ 30 (m) - Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là: 10,234 . 4,7 = 48,0998 ≈ 48 ( 2)
  11. Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế Bài 78/38-SGK: Khi nói đến ti vi loại 21 inh-sơ, ta hiểu rằng đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài 21 inh-sơ (inh-sơ (inch) kí hiệu “in” là đơn vị đo chiều dài theo hệ thống Anh, Mĩ, 1in ≈ 2,54 cm). Vậy đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài khoảng bao nhiêu xentimet? Bài giải Đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài khoảng: 21. 2,54 = 53,34 (cm)
  12. Làm tròn số
  13. Có thể em chưa biết Chỉ số BMI = trong đó: m là khối lượng cơ thể tính theo kilôgam 풉 h là chiều cao tính theo mét (Chỉ số này được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Gầy: BMI 40 Ví dụ: Bạn An cân nặng 38 kg, cao 1,45m thì 38 chỉ số BMI của bạn là ≈ 18,1 <18,5 . (1,45)2 Vậy bạn An vào loại gầy.