Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

pptx 13 trang buihaixuan21 3410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_24_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

  1. Tuần 12 Tiết 24 §2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ : a. Kiến thức: -Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và x chia tỉ lệ b. Kĩ năng: -Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh c. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học
  2. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tính toán,hoạt động nhóm II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: 2. Hình thành kiến thức :
  3. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuân? Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: +) Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi +) Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
  4. BÀI 2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g Tóm tắt bài toán Thanh chì 1 Thanh chì 2 m (gam) m? 1 m? 2 V (cm 3 ) 12 17 Theo đề bài ta có: m 2 m 1 56,5 (g)
  5. BÀI 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1 Giải Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m (gam) Cho biết 1 và m2 (gam). ( m1 , m2 > 0) • Hai thanh chì có 3 Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại thể tích là 12cm mm và 17cm3 lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 12= 12 17 • Thanh thứ hai Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g hơn thanh thứ nhất nên ta có: m2 - m1 = 56,5 là 56,5 g Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: m m m − m 56,5 1 = 2 = 2 1 = = 11,3 Hỏi 12 17 17 -12 5 • Mỗi thanh nặng Do đó : m1 = 12 .11,3 = 135,6 bao nhiêu gam? m2 = 17 .11,3 = 192,1 Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng lần lượt là ? Hãy nêu công thức tính khối lượng theo khối 135,6g = 0,1356 kg và 192,1g = 0,1921kg lượng riêng?
  6. BÀI 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1 Giải Gọi khối lượng hai thanh đồng chất lần lượt là ?1: * Hai thanh m (gam) và m (gam).(m , m > 0 ) kim loại đồng chất 1 2 1 2 3 Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ có thể tích là10cm mm và 15cm3. thuận nên ta có: 12= 10 15 * Khối lượng của Khối lượng cả hai thanh là 222,5g nên ta có: cả hai thanh là m1 + m2 = 222,5 222,5g Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: m m m + m 222,5 Hỏi 1 = 2 = 1 2 = = 8,9 10 15 10 + 15 25 Mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Do đó : m1 = 10 . 8,9 = 89 m2 = 15 . 8,9 =133,5 Trả lời: Hai thanh kim loại đồng chất có khối lượng là 89g và 133,5g
  7. BÀI 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1: (SGK) Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và ?1 15cm3. Hỏi mỗi thanh là 222,5g.thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai Bài toán ở ?1 ta có thể phát biểu dưới dạng khác như thế nào? Chú ý : Bài toán ?1 còn phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15
  8. BÀI 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1: (SGK) 2. Bài toán 2: Tam gi¸c ABC cã sè ®o c¸c gãc lµ A, B, C lÇn lît tØ lÖ víi 1; 2; 3. TÝnh sè ®o c¸c gãc cña tam gi¸c ABC. ?2 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.
  9. BÀI 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 2. Bài toán 2 Giải Gọi số đo các góc của ∆ABC lần lượt là: A, B, C Cho: ABC có số đo các Do số đo các góc của ∆ABC lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. góc lần lượt nên ta có: ABC == tỉ lệ với 1; 2; 1 2 3 3. Vì tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 Hỏi: Số đo Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: các góc của A B C A++ B C 1800 = = = = = 300 ABC 1 2 3 1++ 2 3 6 ? Nhắc lại Do đó: A = 300.1= 300 định lý về B = 300. 2 = 600 tổng ba góc 0 0 của tam C = 30 . 3 = 90 giác? Vậy số đo các góc của ∆ABC lần lượt là: 300; 600; 900
  10. Bài 8 trang 56 (SGK) Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ? Giải:Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x, y, z Theo bài ra ta có: x + y + z = 24 và x,y, z lần lượt tỷ lệ với 32, 28 và 36 Nên x y z x + y + z 24 1 = = = = = 32 28 36 32 + 28 + 36 96 4 1 Suy ra x = 32 = 8 ; y = 7 ; z = 9 4 Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7 , 9 cây.
  11. Để giữ cho môi trường trong lành. Bác Hồ đã phát động phong trào “ tết trồng cây” năm 1960 Ảnh bác cùng tham gia phong trào năm 1969
  12. Tìm hai số a, b biết chúng lần lượt tỉ lệ thuận với m, n cho trước và biết a + b = k (hoặc a – b = k). Tìm ba số a, b, c biết chúng lần lượt tỉ lệ thuận với m, n, t cho trước và biết a + b + c = k.
  13. Hướng dẫn học bài Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận +)Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận. +)Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận +)Làm các bài tâp 6, 7, 8, trang 55, 56. +)Đọc trước bài “Đại lượng tỷ lệ nghịch”