Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Trần Ngọc Kim Chi

ppt 15 trang buihaixuan21 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Trần Ngọc Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_24_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Trần Ngọc Kim Chi

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔNG HÒA DĨ AN – BÌNH DƯƠNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Điền vào chỗ trống: kx a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ .k b) Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: xx 12= = = k * Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi yy12 * Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này .bằng tỉ số hai giái trị tương ứng x1 y 1 x 1 y 1 của đại lượng kia ==; ; x2 y 2 x 3 y 3 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=3 thì y=15. Tìm hệ số tỉ lệ k ? Giải Vì y tỉ lệ thuận với x nên y = k x 15 = k.3 k = 15:3 = 5 Vậy k = 5
  3. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g ? Lập bảng tóm tắt bài toán. Thanh chì 1 Thanh chì 2 Khối lượng (g) a b Thể tích (cm3) 12 17
  4. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN * Lập tỉ số biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. ab = b - a = 56,5 12 17 và * Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, giải hoàn chỉnh bài toán. a b b− a 56,5 = = = = 11,3 12 17 17− 12 5 Nên: a== 12.11,3 135,6 b== 17.11,3 192,1
  5. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giải * Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là a và b ( gam) * Vì khối lượng và thể tích của một vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: và b - a = 56,5 * Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có: ab a b b− a 56,5 = == ==11,3 12 17 12 17 17− 12 5 Nên: a== 12.11,3 135,6 b== 17.11,3 192,1 * Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6 gam và 192,1gam.
  6. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bước 1: Lập bảng tóm tắt bài toán.( Xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận, các số liệu liên quan.) Bước 2: Lập tỉ số biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bước 3: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, giải và trả lời hoàn chỉnh bài toán.
  7. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN CHÚ Ý: Bài toán 1 có tổng khối lượng hai thanh chì là 327,7g nên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 327,7 thành hai phần tỉ lệ với 12 và 17. Khối lượng(g) (t1) a (t2) b Tỉ lệ 12 17 ab = và a + b = 327,7 12 17 a = ? ; b = ?
  8. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài toán 2: Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ? Số cây a b c Bước 1: Số học sinh 32 28 36 Bước 2: a b c == và a + b + c = 24 32 28 36
  9. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giải * Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. * Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có: và a + b + c = 24 * Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a b c a++ b c 24 1 == = = = = = 32 28 36 32 28 36 32++ 28 36 96 4 1 1 1 a== .32 8; b== .28 7; c== .36 9 4 4 4 * Vậy số cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: 8 cây, 7 cây, 9 cây.
  10. Mùa xuân năm 1960, trong không khí sôi nổi của cao trào xây dựng đất nước, Hồ Chủ Tịch đã khởi xướng Tết trồng cây.
  11. Ngày nay, việc bảo vệ môi trường đang nổi lên trở thành vấn đề mang tính cấp bách và toàn cầu thì lời răn dạy của Bác càng có ý nghĩa lớn lao. Việc trồng cây được xem là trách nhiệm. Mỗi cá nhân học sinh cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa của hoạt động rất hữu ích này để thực hiện nhiệt tình hăng hái.
  12. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài toán 3: Tam giác ABC có số đo các góc A; B ; C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC. * Gọi số đo các của A ; B ; C tam giác lần lượt là a, b, c. 0 * Theo đề ta có: và a+ b + c = 180 * Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a b c a b c a++ b c 1800 == = = = = = 300 1 2 3 1 2 3 1++ 2 3 6 Nên: a= 1.300 = 30 0 ;b = 2.30 0 = 60 0 ;c = 3.30 0 = 90 0 * Vậy: số đo các góc A ; B ; C của tam giác ABC lần lượt là 30 0 ; 60 0 ; 900
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững: Các bước giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Bước 1: Lập bảng tóm tắt bài toán.( Xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận, các số liệu liên quan.) Bước 2: Lập tỉ số biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bước 3: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, giải và trả lời hoàn chỉnh bài toán.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài: 7; 9; 10; 11 ( Trang 56- SGK) Bài làm thêm: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tứ giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6m. Hướng dẫn Cạnh của a b c tam giác Tỉ lệ 3 4 5 a b c == Và c - a = 6 3 4 5