Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 45, Bài 3: Biểu đồ. Bài tập - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

ppt 14 trang buihaixuan21 5730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 45, Bài 3: Biểu đồ. Bài tập - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_45_bai_3_bieu_do_bai_tap_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 45, Bài 3: Biểu đồ. Bài tập - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

  1. PHỊNG ĐÀO TẠO TP.QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI 3 – Tiết 45: BIỂU ĐỒ + BÀI TẬP GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ CẨM HẠNH TỔ: TỰ NHIÊN 1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ -Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào?  Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng tần số . - Hãy lập bảng " tần số" của bảng số liệu sau: 2 5 6 5 8 5 8 8 6 2 9 5 8 2 5 6 5 6 8 5 9
  3.  Bảng tần số Giá trị (x) 2 5 6 8 9 Tần số (n) 3 7 4 5 2 N=21  Tác dụng của bảng tần số ?  Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhậân xét chung về sự phân phối các giá trị và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
  4. BÀI 3: BIỂU ĐỒ 1/ BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG: Dựng biểu đồ đọan thẳng của bảng tần số sau Giá trị (x) 2 5 6 8 9 Tần số (n) 3 7 4 5 2 N=21 Dựng biểu đồ đọan thẳng theo các bước sau Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x , trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau)
  5. n 7 6 On: Trục tung 5 9  4 8  7  3 6  5   4 2 3  Ox: Trục 1 2  hoành 1  0 Cm 0          1 2 3 4 5 6 7 8 9 x O0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac
  6. n Giá trị (x) 2 5 6 8 9 Tần số (n) 3 7 4 5 2 N=21 Bước 3:2: NốiXác mỗiđịnh điểm các điểm trên vớicó tọa trục độ hoành(2;3); (5;7);(6;4);(8;5);(9;2)và trục tung. 9  8  7  6  5  4  3  2  1           O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x
  7. BÀI TẬP 10 / 14 Điểm kiểm tra Toán (học kỳ I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N=50 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?  Dấu hiệu ở đây là: Điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh lớp 7C ; Số các giá trị là 50 b/ Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
  8. Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n  Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N=50 12  11  10  9   8 7  6  5  4  3  2  1  ⚫ ⚫ ⚫         O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10x
  9. 2/ CHÚ Ý: 8 Vẽ biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá7 theo bảng sau Năm 1995 1996 1997 1998 6 Diện Tích rừng (ha) 20 4 7 9 5 ha 20 4 15 3 10 2 5 1 0 Cm 0 O 1995 1996 1997 1998 năm
  10. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau: Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ bắn bao nhiêu phát? b/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng BÀI LÀM: a/ Dấu hiệu ở đây là:Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn. Xạ thủ bắn 30 phát
  11. Giá trị (x) 7 8 9 10 n  Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30   10  9   8 7  6  5  4  3  2  1            O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10x
  12. 100 90 80 70 60 Viettel 50 Vinaphone 40 Moib 30 20 10 0 1980 1990 2000 2010
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các BT :11,12 trang 14 SGK Lưu ý bảng 16 chưa là bảng tần số - Đọc bài đọc thêm . - Tiết sau luyện tập.
  14. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!