Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 34: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Tiết 2)

pptx 10 trang buihaixuan21 2790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 34: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_34_cac_truong_hop_bang_nhau_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 34: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Tiết 2)

  1. ID: 857 201 4778, mật khẩu: trungtrac Hình học Tiết 34. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiết 2) CâuCâu hỏi:hỏi: NêuNêu cáccác trườngtrường hợphợp bằngbằng nhaunhau củacủa (cgv – cgv) (cgv – góc nhọn kề) tamtam giácgiác vuông?vuông? (ch – gn) (ch – cgv)
  2. C. Hoạt động luyện tập Câu 1: Trang 145 sách toán VNEN lớp 7 tập 1 Cho hai tam giác vuông là ABC và DEF có Aˆ=Dˆ=90∘, AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện (về cạnh hay về góc) để △ABC=△DEF. Lời giải: Hai tam giác vuông là ABC và DEF có Aˆ=Dˆ=90∘ AC = DF(hai cạnh góc vuông bằng nhau) + Theo trường hợp cgv – cgv: AB = DE + Theo trường hợp cgv – góc nhọn kề: ACBˆ=DFEˆ + Theo trường hợp ch – cgv: CB = EF
  3. Câu 2: Trang 145 sách toán VNEN lớp 7 tập 1 Cho tam giác ABC cân tại A (Aˆ<90∘) . Vẽ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB). a) Chứng minh rằng BH = CK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh AI là phân giác của góc A. c) Lấy M là trung điểm của HK. Chứng minh rằng A, M, I thẳng hàng. GT a) BH = CK KL b) AI là tia phân giác của góc A c) A, M, I thẳng hàng
  4. GT a) BH = CK KL b) AI là tia phân giác của góc A c) A, M, I thẳng hàng (ch – gn) (ch – gn)
  5. GT a) BH = CK KL b) AI là tia phân giác của góc A c) A, M, I thẳng hàng
  6. GT a) BH = CK KL b) AI là tia phân giác của góc A c) A, M, I thẳng hàng (ch - cgv)
  7. GT a) BH = CK KL b) AI là tia phân giác của góc A c) A, M, I thẳng hàng c) Gọi giao điểm của AI và KH là D. Ta phải chứng minh: D là trung điểm của HK hay D≡M. Xét △AKD và △AHD có AD chung; A1ˆ=A2ˆ (cmt); AK = AH (cmt); ⇒ △AKD=△AHD (c.g.c) ⇒ KD = HD (hai cạnh tương ứng); Lại có D nằm giữa K và H (theo cách vẽ), nên D là trung điểm của HK. ⇒ D≡M (A, M, I thẳng hàng).
  8. Câu 3: Trang 145 sách toán VNEN lớp 7 tập 1 Tìm các cặp tam giác bằng nhau có trên hình 131. GT KL Tìm các cặp tam giác vuông trong hình. Hướng dẫn: Từ hình 131, ta có: + △EDM=△FDM (hai cạnh góc vuông); + △EMN=△FMP (cạnh huyền – góc nhọn); + △DMN=△DMP (cạnh góc vuông – góc nhọn kề cạnh đó);
  9. Hướng dẫn về nhà * Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. * Hoàn thành các BT 1, 2 ,3 phần C vào vở. * Chuẩn bị cho tiết 35: Ôn tập chương 2 1. Hoàn thiện bảng trong TL trang 151 2: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác, vẽ hình ghi GT-KL 3: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, vẽ hình ghi GT-KL