Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 50, Bài 5: Đa thức - Năm học 2019-2020

ppt 10 trang buihaixuan21 6770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 50, Bài 5: Đa thức - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_50_bai_5_da_thuc_nam_hoc_2019_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 50, Bài 5: Đa thức - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? 2- Bài tập 21 (SBT/21). Tính tổng: a)x2+ 5x 2 + ( − 3x 2 ) b)3x2 y 2 z 2+ x 2 y 2 z 2 Đáp án: 1- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 2. a)x2+ 5x 2 + ( − 3x 2 ) = 3x2 b)3x2 y 2 z 2+= x 2 y 2 z 2 4x2 y22 z
  2. TIẾT 50 ĐẠI SỐ 7 1. Đa thức (SGK.tr37) HãyĐa viếtthức biểulà thứcmột biểutổng thịcủa diện nhữngtích của hìnhđơn tạothức bởi. mộtMỗi tamđơn giác thứcvuông vàtrong hai Ví dụ: hình vuông dựng về phía ngoài trên hai tổng gọi là một hạng tử của đa 5 cạnh góc vuông x, y của tam giác đó. P= 3x22 − y + xy − 7x thức đó. 3 5 =(3x22) +( − y) + xy +( − 7x) 3 2 Đa thức P có các hạng tử là : y x2 5 3x22 ;−− y ; xy; 7x 1 3 xy 2 Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một 1 đa thức a / x22++ y xy 2 5 b / 3x22− y + xy − 7x 3 1 c/xy22− 3xy + 3xy − 3 + xy − x + 5 2
  3. TIẾT 50 ĐẠI SỐ 7 1 1. Đa thức (SGK.tr37) c/xy22− 3xy + 3xy − 3 + xy − x + 5 2 Ví dụ: Các hạng tử là: 5 P= 3x22 − y + xy − 7x 1 3 x22 y;− 3xy;3x y; − 3; xy; − x; 5 2 225 =(3x) +( − y) + xy +( − 7x) Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng 3 dạng ta được: Đa thức P có các hạng tử là : 1 N= x22 y − 3xy + 3x y − 3 + xy − x + 5 2 5 3x22 ;−− y ; xy; 7x 1 3 =4x2 y − 2xy − x + 2 2 Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức 2. Thu gọn đa thức:
  4. TIẾT 50 ĐẠI SỐ 7 1 1. Đa thức (SGK.tr37) c/xy22− 3xy + 3xy − 3 + xy − x + 5 2 Ví dụ: Các hạng tử là: 5 P= 3x22 − y + xy − 7x 1 3 x22 y;− 3xy;3x y; − 3; xy; − x; 5 2 225 =(3x) +( − y) + xy +( − 7x) Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng 3 dạng ta được: Đa thức P có các hạng tử là : 1 5 N= x22 y − 3xy + 3x y − 3 + xy − x + 5 3x22 ;−− y ; xy; 7x 2 3 2 1 Chú ý: Mỗi đơn thức được coi =4x y − 2xy − x + 2 là một đa thức 2 221 1 1 2 1 2. Thu gọn đa thức: Q= 5xy3xy − + xyxy5xy − + − x + + x − 2 3 2 3 4 1 1 2 11 ?2. Hãy thu gọn đa thức sau: Q= (5x22 y+ x y ) + ( − 3xy − xy + 5xy)+ (− xx+ ) + (− ) 2 33 24 1 1 1 Q=+5x2 y xy + x + 2 3 4
  5. TIẾT 50 ĐẠI SỐ 7 1. Đa thức (SGK.tr37) Bậc của đa thức là bậc của hạng tử (SGK.tr37) có bậc cao nhất trong dạng thu gọn Ví dụ: của đa thức đó. 225 P= 3x − y + xy − 7x *Chú ý: 3 - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó 225 =(3x) +( − y) + xy +( − 7x) không có bậc. 3 - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải Đa thức P có các hạng tử là : 5 thu gọn đa thức đó. 3x22 ;−− y ; xy; 7x 3 Tìm bậc của đa thức: 13 Chú ý: Mỗi đơn thức được coi Q= − 3x5 − x 3 y − xy 2 + 3x 5 + 2 là một đa thức 24 13 2. Thu gọn đa thức: Giải: Q= − 3x5 − x 3 y − xy 2 + 3x 5 + 2 24 ?2. Hãy thu gọn đa thức sau: 13 Q= − x32 y − xy + 2 3. Bậc của đa thức (SGK.tr38) 24 Đa thức Q có bậc 4
  6. Bài tập 24 (SGK) Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua: a) 5 kg táo và 8 kg nho. b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg. Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không? Đáp án a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: 5x + 8y (đồng) Biểu thức 5x + 8y là một đa thức. b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y (đồng) Biểu thức 120x + 150y là một đa thức.
  7. TIẾT 50 ĐẠI SỐ 7 1. Đa thức (SGK.tr37) Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc (SGK.tr37) cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Ví dụ: *Chú ý: 5 P= 3x22 − y + xy − 7x - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó 3 không có bậc. 5 =(3x22) +( − y) + xy +( − 7x) - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải 3 thu gọn đa thức đó. Đa thức P có các hạng tử là : 225 Bài 25 (SGK). Tìm bậc của mỗi đa thức sau: 3x ;−− y ; xy; 7x 1 3 a)3x22− x + 1 + 2x − x 2 Chú ý: Mỗi đơn thức được coi b)3x2+ 7x 3 − 3x 3 + 6x 3 − 3x 2 là một đa thức Giải: 2. Thu gọn đa thức: 13 a)3x2− x12xx + + − 2 = 2x 2 + x1 + ?2. Hãy thu gọn đa thức sau: 22 Có bậc 2 3. Bậc của đa thức (SGK.tr38) b)3x2+ 7x 3 − 3x 3 + 6x 3 − 3x 2 = 10x 3 Có bậc 3
  8. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững khái niệm - Đọc trước bài đa thức, cách thu gọn “Cộng, trừ đa thức” và bậc của đa thức. - Bài tập: 26, 27 trang 38 SGK. - Ôn lại các tính chất - Bài tập:24, 25, 26, 27 của phép cộng các số trang 22, 23 SBT hữu tỉ.