Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Phạm Thị Ngân

pptx 13 trang buihaixuan21 5590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Phạm Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_52_gia_tri_cua_mot_bieu_thuc_dai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Phạm Thị Ngân

  1. Giáo viên: Phạm Thị Ngân Trường THCS Hương Sơn
  2. Ôn lại kiến thức Bài tập: Một người đi ô tô với vận tốc 40 km/h a, Viết biểu thức đại số biểu thị quãng đường người đó đi được sau x (h)? 40x (km) b, Tính quãng đường người đó đi được sau 2 (h)? Quãng đường người đó đi được sau 2 (h) là: 40. 2 = 80 (km)
  3. Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9 và n = 0,5 hay còn nói: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.
  4. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như sau: - Bước 1: Ta thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức. - Bước 2: Thực hiện các phép tính và kết luận.
  5. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x² - 5x + 1 tại x = -1 và 1 tại x = 2 Giải: - Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: 3. −1 2 − 5. −1 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x² - 5x + 1 tại x = -1 là 9. 1 - Thay x = vào biểu thức trên, ta có: 2 1 2 1 3 3. − 5. + 1 = − 2 2 4 1 3 Vậy giá trị của biểu thức 3x² - 5x + 1 tại x = là − . 2 4
  6. 2. Áp dụng 1 ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x² - 9x tại x = 1 và tại x = 3 Giải: - Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có: 3.12 − 9.1 = −6 Vậy giá trị của biểu thức 3x² - 9x tại x = 1 là -6. 1 - Thay x = vào biểu thức trên, ta có: 3 1 2 1 8 3. − 9. = − 3 3 3 1 8 Vậy giá trị của biểu thức 3x² - 9x tại x = là − . 3 3
  7. ?2. Đọc số em chọn để được câu đúng: - 48 Giá trị của biểu thức x2y 144 tại x = - 4 và y = 3 là - 24 48 Thay x = - 4 và y = 3 vào biểu thức x2y, ta được: (- 4)2. 3 = 16 . 3 = 48
  8. 3-Luyện tập Bài 1: Điền dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1.Giá trị của biểu thức y3 tại y = 2 là 6 8 X 2.Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 3 và y = 1 là 9 X 3.Giá trị của biểu thức 3x - y tại x = 2 và y = - 3 X là 3 9
  9. Bài 2: Biết biểu thức 3x – 9 có giá trị bằng 0. Tìm giá trị của biến ? Giải Ta có: 3x – 9 = 0 3x = 9 x = 9 : 3 x = 3 Vậy biểu thức 3x – 9 có giá trị bằng 0 khi x = 3.
  10. − Bài 3. Tính giá trị biểu thức A = biết x, y +2 thỏa mãn − 2 2 + − 1 = 0. Giải Ta có: − 2 2 ≥ 0, − 1 ≥ 0 nên − 2 2 + − 1 = 0 ⇔ = 2; = 1. Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức A, ta có: 2−1 1 A = = 2+2.1 4 1 Vậy A = 4
  11. Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A = − 3 2 + 9 Giải Ta có: − 3 2 ≥ 0 nên − 3 2+9 ≥ 9 Do đó giá trị nhỏ nhất của A là 9 khi x = 3.
  12. Hướng dẫn học bài * Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số và trình bày lời giải. * Xem lại các dạng bài tập đã chữa. * Hoàn thành bài tập trên form.