Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức - Phạm Thị Ngân

pptx 17 trang buihaixuan21 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức - Phạm Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_53_don_thuc_pham_thi_ngan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức - Phạm Thị Ngân

  1. Giáo viên: Phạm Thị Ngân Trường THCS Hương Sơn
  2. Cho các biểu thức đại số 3 2 3 2 10x+ y, 5(x + y), − 4xy , 3 – 2y, 5 1 2 2 − 3 , 2 x2y, 2y, 5, x 2 Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành hai nhóm. Những biểu thức đại số có chứa Những biểu thức đại số còn lại phép cộng, phép trừ
  3. 1. Đơn thức 3 1 5, , 4 2, 2 2 , 2 , − 2 3 , 2 2 − 3 5 2 SỐ BIẾN TÍCH GIỮA CÁC SỐ VÀ CÁC BIẾN Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
  4. ? Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 2 a) + 2 5 b) 9 x2yz c) 15,5 5 d) 1 − x3 9
  5. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. ? Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây không phải là đơn thức? a) 0 là đơn thức không b) 2x2y3.3xy2 2 c) 2
  6. a) 0 Đơn thức chưa được b) 2x2y3. 3xy2 thu gọn x2 c) 2 d) 4x + y Đơn thức thu gọn e) 10x3y6
  7. 2. Đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. * Đơn thức thu gọn gồm hai phần: phần hệ số và phần biến Trong các đơn thức sau đây, đơn thức nào là đơn thức thu gọn? 2 1 3 3 4xy2,2 − , 2 Sốx2y, − Biến 2 3 , 5, x 2 5 Xét đơn thức: 10 x3y6 2y, Hệ số Phần biến
  8. ► Chú ý: - Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn. - Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
  9. 5 3 biến x có mũ là 5 2x y z → ቐbiến y có mũ là 3 biến z có mũ là 1 Tổng các số mũ của các biến là: 5 + 3 + 1 = 9.
  10. 3. Bậc của đơn thức Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. ► Chú ý: - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
  11. ? Tìm bậc của các đơn thức sau: Đơn thức Bậc của đơn thức 18 0 0 Không có bậc −2 2 3
  12. 4. Nhân hai đơn thức Cho hai biểu thức: A = 32167 A = x2y7 B = 34166 B = x4y6 Tính tích của A và B? Giải A . B = (32167). (34166) A . B = (x2y7). (x4y6) = ( 32.34).( 167.166) = ( x2.x4).(y7.y6) = 36.1613 = x6.y13
  13. 4. Nhân hai đơn thức ► Chú ý: - Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. - Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
  14. Áp dụng: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức 1 thu được. − 3 và −8 2 4 Giải 1 − 3. −8 2 4 1 = − −8 3 2 4 = 2 4 2 Bậc của đơn thức thu được là 6.
  15. Nhân các SƠ ĐỒ TƯ DUY Đơn thức là biểu hệ số với thức đại số chỉ nhau và gồm một số, hoặc nhân phần một biến, hoặc biến với một tích giữa các nhau. số và các biến. ĐƠN THỨC : -2 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ : xyz của tất cả các biến có Mỗi biến đã được nâng lên lũy trong đơn thức đó. thừa với số mũ nguyên dương.
  16. Hướng dẫn học bài ✓ Ghi nội dung kiến thức trọng tâm bài học. ✓ Học và vận dụng vào tự giải các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập. ✓ Hoàn thành bài tập trên Form trong ngày 31/3/2020