Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng. Luyện tập - Nguyễn Thị Anh Phương

ppt 20 trang buihaixuan21 2410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng. Luyện tập - Nguyễn Thị Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_54_don_thuc_dong_dang_luyen_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng. Luyện tập - Nguyễn Thị Anh Phương

  1. Bài 4 - Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. LUYỆN TẬP GV: Nguyễn Thị Anh Phương
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Các cặp đơn thức sau cĩ đồng dạng hay khơng? Vì sao? 22 a) x22 y và− x y 33 3 b) 2xy và xy 4 c) 5x và 5x2 d)− x22 yz và xy z Câu 2: - Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? - Tính 3xy2 – 8xy2 ; 2x2y + x2y
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trả lời - Thế nào là hai đơn thức - Hai đơn thức đồng dạng là hai đồng dạng? đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ - Bài 20/12-SBT: Các cặp cùng phần biến 22 đơn thức sau cĩ đồng dạng a) x22 yvà− x y có đồngdạng hay khơng? Vì sao? 33 22 vì có cùngphần biến a) x22 y và− x y 3 33 b) 2xyvà xy có đồngdạng 4 3 b) 2xy và xy vì có cùngphần biến 4 2 c) 5x và 5x2 c) 5xvà5x khôngđồngdạng vì phần biến khácnhau d)− x22 yz và xy z d)− x22 yzvàxy z khôngđồngdạng vì phần biến khácnhau
  4. Câu 2: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Ta cĩ: 5xy2 – 8xy2 = (5 - 8)xy2 = - 3xy2 2x2y + x2y = (2+1)x2y = 3x2y
  5. 1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : K/n Hệ số khác 0 Cùng phần biến ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Cộng (trừ) các hệ số Q/t Giữ nguyên phần biến
  6. 2. Các dạng tốn thường gặp: - Dạng 1: Tính giá́ trị của biểu thức. - Dạng 2: Tính tích và tìm bậc đơn thức - Dạng 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
  7. Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức. Bài 1. (Bài 17/36 SGK) Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1: 13 x5 y−+ x 5 y x 5 y 24
  8. Nêu các bước tính giá trị biểu thức? Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau: B1: Thay các giá trị của biến vào biểu thức B2: Thực hiện các phép tính B3: Kết luận.
  9. Bài 1. (Bài 17/36 SGK) Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1: 13 x5 y−+ x 5 y x 5 y 24 Giải: Cách khác: * Thay x = 1; y = -1 vào biểu - Ta cĩ: 15 3 5 5 1 3 5 3 5 thức , ta được: x y − x y + x y = − +1 x y = x y 2 4 2 4 4 1 3 3 15(-1)− 15(-1)+ 15(-1) Thayx= 1vày = − 1vàobiểuthức x5 y,tađược : 2 4 3 334 =− .15 .(− 1) = − 4 44 Vậy giá trị biểu thức tại x = 1; Vậy giá trị biểu thức tại x = 1; y = -1 y = -1 là -3/4 là -3/4
  10. *Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau: - Thu gọn biểu thức (nếu cĩ các đơn thức đồng dạng) - Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn - Thực hiện các phép tính. - Kết luận.
  11. * Dạng 2: Tính tích và tìm bậc đơn thức *Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau: - Nhân các hệ số với nhau Để tính tích của các - Nhân các phầnđơn biến thức với ta nhau. thực hiện *Để tìm bậc của đơn thứcthế ta làmnào? như sau: - Thu gọn đơn thức Để tìm bậc của đơn - Tìm bậc: Bậc củathứcđơn tathức làmcĩ nhưhệ sốthếkhác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩnào?trong đơn thức đĩ.
  12. Bài 2. (Bài 22/36 SGK) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: 12 42 5 1 2 a) xy và xy b) − xy2 và − xy4 15 9 Giải: 7 5 1242 5 1224 a) x y xy b) −−x y. xy 15 9 75 12 5 42 12 24 = (xx . )(yy . ) = −. − ( x .x)( y.y ) 15 9 75 4 2 35 = xy53 = xy 9 35 4 2 Đơn thức x 5 y 3 cĩ bậc 8. Đơn thức x 3 y 5 cĩ bậc 8. 9 35
  13. * Dạng 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Nêu quy tắc để cộng, trừ đơn thức đồng dạng? - Cộng (hay trừ) các hệ số với nhau - Giữ nguyên phần biến.
  14. Bài 3. (Bài 21, 23/36 SGK) 1/ Tính tổng của các đơn thức : 2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ơ trống : 3 1 1 2 2 xyz2 ; xyz 2 ;− xyz 2 a)3x y + = 5x y 4 2 4 b) - 2x2 = -7x2 Giải: 1/ Tính tổng: 2/ Điền vào ơ trống: 3 1 1 2 2 xyz222+− xyz xyz a)3x y + 2x 2 y = 5x y 424 2 2 2 3 1 1 22 b) - 5 x - 2x = -7x = + −xyz = xyz 424
  15. Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng Đúng hay Sai? SAI Chẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng cĩ bậc 3 nhưng chúng khơng đồng dạng
  16. Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng hay Sai? ĐÚNG
  17. Tổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho. Đúng hay Sai? SAI Chẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0 khơng đồng dạng với 2 đơn thức đã cho
  18. Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 cĩ đồng dạng với nhau hay khơng? Cĩ Vì: yxy2 = xy3 3y2xy = 3xy3 -5yxy2 = -5xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.
  19. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
  20. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ *Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. * Học thuộc phương pháp giải các dạng tốn: - Tính giá trị của biểu thức - Tính tích và tìm bậcc ác đơn thức - Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng * Bài tập về nhà:Bài 21,22,23 / Tr 12, 13 SBT * Đọc trước bài “Đa thức” SGK trang 36.