Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 5: Đa thức

pptx 19 trang buihaixuan21 2440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 5: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_5_da_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 5: Đa thức

  1. Tiết 56. Bài 5. Đa thức
  2. NỘI DUNG MỤC TIÊU CHÍNH CHÍNH 1. THẾ NÀO LÀ ĐA 1. ĐA THỨC THỨC? 2. THU GỌN ĐA THỨC 2. LÀM THẾ NÀO ĐỂ 3. BẬC CỦA ĐA THỨC THU GỌN ĐA THỨC? 3. TÌM BẬC CỦA ĐA THỨC NHƯ THẾ NÀO?
  3. 1. ĐA THỨC Cho hình bên được tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác. Tính diện tích hình bên? Diện tích hình vuông xanh: 풙 Diện tích hình vuông đỏ:풚 Diện tích tam giác vuông: 풙풚
  4. 1. ĐA THỨC Định nghĩa Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của đa thức đó. ?1. Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. - Đa thức: A = 3 − + 2 − - Các hạng tử: 3; − ; 2; − . - Các hạng tử: − 2; −2 ; 1 - Đa thức: B = 1 − 2 − 2 .
  5. 2. THU GỌN ĐA THỨC Cho đa thức 1 = 2 − 3 + 3 2 − 3 + − + 5 2 a) Hãy tìm các hạng tử là các đơn thức đồng dạng? ( 2 ; 3 2 ); −3; 5 ; (−3 ; ) b) Sử dụng tính chất kết hợp, hãy thực hiện cộng các hạng tử đồng dạng?
  6. 2. THU GỌN ĐA THỨC Quy tắc Muốn thu gọn đa thức ta sử dụng tính chất kết hợp để cộng các hạng tử đồng dạng. ?2 Hãy thu gọn đa thức sau 1 1 1 2 1 푄 = 5 2 − 3 + 2 − + 5 − + + − . 2 3 2 3 4 11 1 1 푄 = 2 + + + . 2 3 4
  7. 2. THU GỌN ĐA THỨC ? Khi thực hiện việc thu gọn đa thức, chúng ta dễ gặp những sai sót gì? Chú ý: + + Nên đưa về tổng các đơn thức để không bị nhầm dấu khi kết hợp. + Ta phải đếm tổng số hạng tử của đa thức để không bị sót hạng tử khi nhóm.
  8. Bậc của M 3. BẬC CỦA ĐA THỨC 7 Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của 6 hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu 5 2 5 gọn của đa thức đó. 6 0 − 4 1 = 2 5 − 4 + 6 + 1
  9. • Hãy tìm bậc của các đa thức sau 3 2 = − + 1 Bậc: 3 = 2 2 − + 5 Bậc: 5 = 6 + 3 2 − 1 − 6 Bậc: 5
  10. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC Các bước tìm bậc của đa thức Bước 1. Thu gọn đa thức. Bước 2. Tìm bậc của các hạng tử. Bước 3. Chọn bậc cao nhất làm bậc của đa thức. ?3. Tìm bậc của đa thức 1 3 푄 = −3 5 − 3 − 2 + 3 5 + 2 2 4 1 3 Thu gọn: 푄 = − 3 − 2 + 2 2 4 Bậc của 푄 là: 4.
  11. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 24 – SGK Giá táo là x (đ/kg); giá nho là y (đ/kg) a) 5 kg táo và 8 kg nho 5 + 8 b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg. 120 + 150
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ • Bài 28 SGK Ai đúng? Ai sai? Bạn Đức đố: “ Bậc của đa thức = 6 − 5 + 4 4 + 1 bằng bao nhiêu” Bạn Thọ nói: “ Đa thức M có bậc là 6” Bạn Hương nói: “Đa thức M có bậc là 5” Bạn Sơn nhận xét: “ Cả hai bạn đều sai” Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao?
  13. Bài tập về nhà - Hãy vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức tiết học. - Học thuộc các định nghĩa, quy tắc. - Làm bài tập 25; 26; 27 SGK trang 38 - Tìm hiểu cách cộng, trừ đa thức trong bài 6.
  14. Câu 1. Có bao nhiêu đơn thức xuất hiện trong dãy biểu thức đại số sau: 1 0; −5; −2 2 ; − ; − ; 2 3 + 1 2 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  15. Câu 2. Giá trị của đơn thức −3 2 3 tại = 1; = −1 là: −3. 12. −1 3 = −3.1. −1 = 3 A. 3 B. -3 C. -6 D. 6
  16. Câu 3. Cho đơn thức −8 3. Hãy chọn khẳng định đúng về phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức trên. A. Hệ số: 8; phần biến: − 3; bậc: 3 B. Hệ số: −8; phần biến: 3; bậc: 3 C. Hệ số: −8; phần biến: 3; bậc: 4 D. Hệ số: 8; phần biến: − 3; bậc: 4
  17. Câu 4. Tính tổng của các đơn thức sau 1 −1 2 ; 2 2 ; 2 2 1 −1 1 −1 2 + 2 2 + = 2 + 2 2 + 2 2 2 2 2 1 −1 = + 2 + 2 = 2 2 2 2 5 A. 2 B. 2 2 2 4 2 C. 2 D. 2 6 3
  18. Nhắc lại kiến thức đã học 1. Đơn thức, đơn thức đồng dạng. 2. Giá trị của biểu thức. 3. Thu gọn đơn thức. 4. Bậc của đơn thức. 5. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.