Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Mai Thị Hoàng Oanh

ppt 16 trang buihaixuan21 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Mai Thị Hoàng Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_59_da_thuc_mot_bien_mai_thi_hoan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Mai Thị Hoàng Oanh

  1. Giáo viên: Mai Thị Hoàng Oanh Trường: THCS Phương Trung
  2. Bài tập: Cho hai đa thức: M = x2 + y2 + 2x3 + z2 N = x2 – y2 + x3 – z2 - Tính P = M + N - Tìm bậc của đa thức P
  3. Xét đa thức: Đa thức một biến P = 2x2 + 3x3 Đơn thức chỉ Đơn thức chỉ có một biến x có một biến x
  4. Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. ÑA THÖÙC MOÄT BIEÁN : Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến . 1 Ví dụ : A = 7y2 – 3y + là đa thức của biến y . 2 B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + là đa thức của biến x .
  5. ❖ được coi là đơn thức của biến y vì : Hãy giải thích ở đa thức : A = 7y2 – 3y + 1 1 1 0 Tại sao lại coi là= đơn. y thức của biến y ? 2 2 2 Vậy mỗi số có được coi là một đa thức một biến không ?
  6. Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến ?1 Tính A(5), B(-2) với 1 A(y) = 7y2 – 3y + 2 B(x)= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + ?2 Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) nêu trên. * Bậc của đa thức mộtVậy biếnbậc của ( khácđa thức đa thức không, đã thu gọn ) là số mũ lớn mộtnhất biến của (khác biến đa trongthức đa thức đó . 0, đã thu gọn) là gì?
  7. Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 2. Sắp xếp một đa thức Đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1) Muốn sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì ? 2) Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể?
  8. Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 2. Sắp xếp một đa thức ?3 Sắp xếp các hạng tử của đa thức 1 B(x) = 2x5 - 3x + 7x 3 + 4x 5 + 2 theo luỹ thừa tăng của biến
  9. ?4. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến: Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 R(x) = -x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4
  10. ? Nªu c¸c ®Æc ®iÓm gièng nhau cña hai ®a thøc R(x) vµ Q(x) R(x)= − x2 + 2x − 10; Q(x)= 5x2 − 2x + 1 S¾p xÕp theo BËc 2 Cïng biÕn x luü thõa gi¶m
  11. Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 3. HEÄ SOÁ : Xét đa thức: Hệ số cao Hệ số tự do nhất 5 3 1 P(x) = 6x + 7x – 3x + 2  6 laø heä soá 7 laø heä soá -3 laø heä ½ laø heä soá cuûa luõy cuûa luõy soá cuûa luõy cuûa luõy baäc 5 baäc 3 baäc 1 baäc 0
  12. Lưu ý : Trước khi tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do, sắp xếp ta phải thu gọn đa thức.
  13. Bài 43 (SGK- 43) Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ? 2 3 4 2 5 a.5x− 2 x + x − 3 x − 5 x + 1 -5 5 4 B.15− 2x 15 -2 1 C.3x5+ x 3 − 3 x 5 + 1 3 5 1 D. −1 1 -1 0
  14. Trò chơi : Thi “về đích nhanh nhất” Trong 2 phút, mỗi tổ hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên tổ mình. Tổ nào viết được nhiều nhất thì coi như tổ đó về đích nhanh nhất.
  15. ❖ Về nhà học bài ❖Bài tập về nhà: BT 39,40, 41,42 trang 43 (sgk); ❖Xem bài mới: “Cộng, trừ đa thức một biến”
  16. C¸c kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? Kh¼ng ®Þnh §óng Sai 1.Mçi sè thùc lµ mét ®a thøc mét biÕn. X 2. BËc cña ®a thøc : 5x 5 − 2x 3 + x 4 − 3x 3 − 5x 5 + 1 lµ 5. X 3. HÖ sè cao nhÊt cña ®a thøc 2x 4 - 12x 3 + 99x +100 lµ 100. X 2 4.Cho ®a thøc P(x)= x −+ 6x 9 th× P(-3)= 36. X 2 5.§a thøc F(x)= ax ++ bx c (a,b,c lµ h»ng sè; a khác 0)cã bËc lµ 2. X