Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 63, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

ppt 21 trang buihaixuan21 6210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 63, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_63_bai_9_nghiem_cua_da_thuc_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 63, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

  1. KHỞI ĐỘNG Cho đa thức P(x) = 2x - 8 tại x = 4 thì P(x) có giá trị là: a. 0 b. -32 c. -8 d. 16
  2. KHỞI ĐỘNG Câu hỏi : Tính 7x2 y3 + 5x2 y3 −10x2 y3 A 2x2 y3 Đúng rồi! 2 3 B − 2x y Chưa chính xác C 2x3 y2 Chưa chính xác 4 6 D 2x y Chưa chính xác
  3. KHỞI ĐỘNG Câu hỏi : Bậc của đa thức M = 6x3 − 7x2 − 5x5 + 8x3 −1 là: A 3 Chưa chính xác B 5 Đúng rồi! C 2 Chưa chính xác D 8 Chưa chính xác
  4. KHỞI ĐỘNG Câu hỏi : Điền đơn thức thích hợp vào ô vuông 2 2 3x yz + = 8x yz 2 A 5x yz Đúng rồi! B −11x2 yz Chưa chính xác C 5xy2 z Chưa chính xác D −5x2 yz Chưa chính xác
  5. KHỞI ĐỘNG Câu hỏi : Cho đa thức N(x) = 4x2 − 5 Giá trị của N(-2) là A − 21 Chưa chính xác B −11 Chưa chính xác C 11 Đúng rồi! D 21 Chưa chính xác
  6. Tiết 63 Bài 9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
  7. Fahrenheit Celsius Kelvin Công thức đổi từ độ C sang độ F là: 5 C = (F − 32) 9 5 Điểm nước (F − 32) = 0 đóng băng 9 ? F −32 = 0 F = 32 Vậy nước đóng băng ở 320 F
  8. Định nghĩa Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a (hoặc a) là một nghiệm của đa thức đó
  9. Đa thức P( x )=− 3 x 1 Có một nghiệm Có bậc là 1 Đa thức Q(x) = x2 −1 Có hai nghiệm Có bậc là 2 2 Đa thức G(x) = x +1 Không có nghiệm Có bậc là 2 * Chú ý - Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm. - Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
  10. * Nhận xét Để kiểm tra x=a có phải là nghiệm của đa thức P(x) ta làm như sau: Tính P(a) =? Nếu P(a) = 0 thì x=a là nghiệm của đa thức P(x) Nếu P(a) 0 thì x=a không là nghiệm của đa thức P(x)
  11. ?1 Kiểm tra x = -2; x = 0; x = 2; x = -1 có phải là nghiệm của đa thức P ( x ) = x 3 − 4 x hay không ? * Nhóm 1 và 3: Kiểm tra x = -2; x = 0 * Nhóm 2 và 4: Kiểm tra x = 2; x = -1
  12. TÌM HÌNH BÍ MẬT
  13. TÌM HÌNH BÍ MẬT Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức 1 P(x) = 2x + 2 A 1 Đúng rồi! − 1 1 1 4 P(− ) = 2. − + 4 4 2 Chưa chính xác 1 1 1 B 0 P(− ) = − + 4 2 2 1 1 C Chưa chính xác P(− ) = 0 4 4 1 D 2 Chưa chính xác
  14. TÌM HÌNH BÍ MẬT Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 − 2x −3 A −3 Chưa chính xác Q(−1) = (−1)2 − 2.(−1) −3 Q(−1) =1+ 2 − 3 B −1 Đúng rồi! Q(−1) = 0 C 1 Chưa chính xác D 0 Chưa chính xác
  15. TÌM HÌNH BÍ MẬT 1 1 x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? 10 2 A là nghiệm của P(x) Chưa chính xác B không là nghiệm của P(x) Đúng rồi! 1 1 1 5 1 1 1 P( ) = 5. + = + = + = 1 10 10 2 10 2 2 2 Vậy không phải là nghiệm của đa thức P(x)
  16. TÌM HÌNH BÍ MẬT Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 − 4x + 3 A 2 Chưa chính xác Q(1) =12 − 4.1+ 3 B 0 Chưa chính xác Q(1) =1− 4 + 3 Q(1) = 0 C 1 Đúng rồi! D −1 Chưa chính xác
  17. Bài tập 55 a. Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 P(−2) = 3.(−2) + 6 = (−6) + 6 = 0 Vậy y = -2 nghiệm của đa thức P(y) Cách 2: tìm nghiệm đa thức bậc 1 − 6 Cho 3y + 6 = 0 3y = −6 y = y = −2 3 Vậy y = -2 nghiệm của đa thức P(y)
  18. DẶN DÒ -Xem lại định nghĩa, chú ý, cách kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không. - Làm các bài tập 54.b; 55; 56 SGK tr 48. - chuẩn bị trước phần ôn tập chương 4.
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 55.b Chứng tỏ đa thức Q ( y ) = y 4 + 2 không có nghiệm 2 y4 = (y2 ) mà y2 0 y4 0 y4 + 2 2 y4 + 2 2 0 Q(y) 0