Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 8: Luyện tập Số thực
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 8: Luyện tập Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tuan_8_luyen_tap_so_thuc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 8: Luyện tập Số thực
- TUẦN 8, TIẾT 32; LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức: - Cũng cố thêm khái niệm số thực. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z,Q và R 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số 1.3. Thái độ: - Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học.
- 2. Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SBT, bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. 2. Học sinh: - SGK, SBT, bảng nhĩm, thước kẻ, máy tính bỏ túi, thước thẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài học (5ph) GV cho HS hoạt động nhĩm hai người để làm BT 117 SBT. GV đặt vấn đề: Để củng cố những kiến thức đã học ở
- Kiểm tra bài cũ ⚫ 1. Số thực là gì? Cho ví dụ về số vô tỉ, số hữu tỉ. ⚫ 2. Bài tập: Điền các dấu ( ; ; ) thích hợp vào ơ trống: -2 Q 1 R 2 I 1 -3 Z 9 N N R 5
- ĐÁP ÁN 1. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ: 3 - Số hữu tỉ : 2;−1; ;0,234; 5 - Số vô tỉ : 2; 3; 5;
- Đáp án BT vận dụng ⚫ 1. Điền các dấu ( ; ; ) thích hợp vào ơ trống: -2 Q 1 R 2 I 1 -3 Z 9 N N R 5
- Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91 trang 45 SGK Điền chữ số thích hợp vào ô vuông a.-3,02 -7,513 c. -0,4 845 < - 0,49826 d. -1, 0765 < -1,892
- Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91 trang 45 SGK Điền chữ số thích hợp vào ô vuông a.-3,02 -7,513 c. -0,4 9 845 < - 0,49826 d. -1, 9 0765 < -1,892
- Bài 92 trang 45 SGK a. Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 1 -3,2 ; 1;− ; 7,4; 0; -1,5 2 b. Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. -3,2 ; 1; ; 7,4; 0; -1,5
- Bài 92 trang 45 SGK a. Sắp xếp các số thực theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 1 -3,2 < -1,5 < − < 0 1 < 7,4 2 < b. Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. 1 /0/ < − < /1/ /1,5/ < /-3,2/ < /7,4/ 2 <
- BÀI TẬP: - Cho các số sau đây : 2 − 4 0; ;− 7; ; ; 12; − 2; −0,(3); − 31 3 9 - Các số trên thuộc những tập hợp số nào . Em hãy minh họa điều đĩ trên sơ đồ Ven . R Q 2 − 4 Z 3 N 0 − 7 12 5 −0,(3) − 2
- Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 120 trang 20 SBT Tính bằng cách hợp lí A = (−5,85)+ + 41,3+(+5)+(+0,85) B = (−87,5) + (+87,5)(+3,8)+(−0,8) C = (+9,5)+(−13)+(−5) +(+8,5)
- Giải A = (−5,85)+ + 41,3+(+5)+(+0,85) A = −5,85 + 41,3+ 5 + 0,85 =(−5,85 + 5 + 0,85) + 41,3 = 0 + 41,3 = 41,3
- B = (−87,5) + (+87,5)(+3,8)+(−0,8) B = −87,5 + 87,5 + 3,8 − 0,8 B = (−87,5 + 87,5) + (3,8 − 0,8) B = 0 + 3 B = 3 C = (+9,5)+(−13)+(−5) +(+8,5) C = 9,5 −13−5+8,5 C = (9,5 +8,5) + (−13−5) C =18 + (−18) C = 0
- Bài 90 trang 45 SGK Thực hiện phép tính 9 4 a. − 2.18 : 3 + 0,2 25 5 5 7 4 b. −1,456: + 4,5. 8 25 5
- Bài 90 trang 45 SGK Giải 9 4 a. − 2.18 : 3 + 0,2 25 5 = (0,36 − 36) : (3,8 + 2) = (−35,64) : 4 = −8,91 5 7 4 b. −1,456 : + 4,5. 8 25 5 5 182 7 9 4 = − : + . 8 125 25 2 5 5 26 18 5 8 25 −144 −119 29 = − + = − = = = −1 8 5 5 18 5 90 90 90
- Dạng 3: Tìm x Bài 93 trang 45 SGK a.3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9 b.(-5,6).x +2,9.x - 3,86 = -9,8
- Dạng 3: Tìm x Bài 93 trang 45 SGK Giải a. 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9 3,2.x + (-1,2).x = -4,9 - 2,7 (3,2 - 1,2)x = -7,6 2x = -7,6 x = -3,8 b.(-5,6).x +2,9.x - 3,86 = -9,8 (-5,6).x +2,9.x = -9,8 + - 3,86 (-5,6 +2,9)x =-5,94 -2,7x = -5,94 x = 2,2
- Tiết : 18 LUYỆN TẬP Các dạng bài tập a. 3.(10.x) = 111 Dạng 1 : So sánh các số thực Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức . Dạng 3 : Tìm x b) 3.(10 + x) = 111
- Tiết : 18 LUYỆN TẬP Các dạng bài tập a. 3.(10.x) = 111 Dạng 1 : So sánh các số thực 10.x = 111:3 Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức . 10.x = 37 Dạng 3 : Tìm x x = 37:10 x = 3,7 b) 3.(10 + x) = 111 10 + x = 111:3 10 + x = 37 x = 37 -10 x = 27
- Từ trước đến nay các em đã học những tập hợp số nào? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. N Z Q R N Z;Z Q;Q R; I R
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị ôn tập chương I làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1đến câu 5)Chương I trang 46 SGK - Làm bài tập : 95 trang 45 SGK Bài 96, 97, 101/48 – 49 SGK . - Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK. - Tiết sau ôn tập chương I.