Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Cầm Thanh Phương

ppt 21 trang buihaixuan21 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Cầm Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Cầm Thanh Phương

  1. TRƯỜNG TH – THCS PHỔNG LĂNG Giáo viên: Cầm Thanh Phương
  2. MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - Nhận biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào đa thức chia hết cho đơn thức - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
  3. Viết vào chỗ trống ( ) để được công thức tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số: Với mọi x 0;m,n N, m n ta có mn xx:= nếu mn nếu mn=
  4. Với mọi x 0;m,n N, m n ta có m n m− n x: x= x nếu mn xm:1 x n= x m− n = x o = nếu mn=
  5. Áp dụng tính a) 453 : 4 b) xx63: (với x 0 ) 65 c) ():−yy(với y 0 )
  6. 2. Thực hiện phép nhân: a) Đơn thức 2x3 và đơn thức 3x b) Đơn thức 5xy2 và đơn thức −3xy3 2 1 2 3 2 c) Đơn thức 7xy và đa thức x y++31 x 7
  7. Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q Trong đó: A : Là đa thức bị chia. B : Là đa thức chia. Q : Là đa thức thương. A Kí hiệu: Q= hay Q = A : B B
  8. Đọc và trao đổi cùng bạn các nội dung sau: ➢ có 6x4== (2.3)( x 3 . x ) (2 x 3 ).(3 x ). Do đó 6x43 :(2 x )= 3 x . Ta nói: đơn thức 6x4 chia hết cho đơn thức 2x3 ➢ có −15x4 y 3 = (5 xy 2 ).( − 3 x 3 y ). 4 3 2 3 Do đó −15x y :(5 xy ) = − 3 x y . Ta nói: đơn thức −15xy43 chia hết cho đơn thức 5.xy2
  9. Hãy nhận xét: ➢ Biến và số mũ tương ứng của biến đó trong đơn thức thương 2 x 3 và đơn thức bị chia 6x4 ➢ Biến và số mũ tương ứng của biến đó trong đơn thức thương 5 xy 2 và đơn thức bị chia − 15xy43
  10. Quy tắc Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
  11. Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều làn biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
  12. c) Thực hiện theo các yêu cầu: Làm tính chia theo mẫu: Mẫu: 6x4 : 2 x 3== (6: 2).( x 4 : x 3 ) 3 x . −15x4 y 3 :(5 xy 2 ) = ( − 15:5).( x 4 : x ).(y 3 : y 2 ) = − 3. x 3 .y = − 3 x 3 y.
  13. Làm tính chia: 12xx73 :3 21x4 y 2 :7 x 2 y 20xx5 :(− 12 ) 6xx32 y : (− 9 )
  14. Làm tính chia: Nhóm 1: Nhóm 2: 12xx73 :3 21x4 y 2 :7 x 2 y Nhóm 3: Nhóm 4: 20xx5 :(− 12 ) 6xx32 y : (− 9 )
  15. BÀI TẬP Cho: P=−20 x4 y 2 : ( 25 xy 2 ). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 2,016
  16. BÀI TẬP a) Cho đơn thức :3yx 2 - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho - Chia các hạng tử của đa thức đó cho - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau
  17. QUY TẮC Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
  18. BÀI TẬP 4 3 2 3 4 4 23 c) Thực hiện phép chia đa thức 30x y−− 25 x y 3 x y Cho đơn thức 5yx Mẫu (15x2 y 5+− 12 x 3 y 2 10 x y):3y 3 x 2 =(15x2 y:3 5 x y) 2 + (12 x 3 y:3 2 x y) 2 + (10 − x y:3 3 x y) 2 10 =5x y32 + 4 x − y 3
  19. Học và nắm vững: - Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Làm bài tập phần Hoạt động Luyện tập