Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa Bình

pptx 11 trang buihaixuan21 2440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_3_nhung_hang_dang_thuc_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa Bình

  1. TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH
  2. -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Tính: a) A = (a + b)(a + b) b) B = (a - b)(a - b) Đáp án a) A=( a + b )( a + b ) =a22 + ab + ab + b =a22 +2 ab + b b) B=( a − b )( a − b ) =a22 − ab − ab + b =a22 −2 ab + b
  3. 1.Bình phương của một tổng ?1 Ta có: (a++ b )( a b ) =a22 + ab + ab + b =a22 +2 ab + b ()ab+ 2 =a22 +2 ab + b Vậy, với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: ()AB+ 2 =A22 +2 AB + B
  4. 1.Bình phương của một tổng ()AB+ 2 =A22 +2 AB + B (1) ?2 Phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lời. Áp dụng ax)(+ 1)2 b) x2 ++ 4 x 4 c)512 =+(50 1)2 =5022 + 2.50.1 + 1 =2500 + 100 + 1 = 2601 d)3012 =+(300 1)2=30022 + 2.300.1 + 1 =90000 + 600 + 1= 90601
  5. 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu ?3 Ta có: (a−− b )( a b ) =a22 − ab − ab + b =a22 −2 ab + b ()ab− 2 =a22 −2 ab + b Vậy, với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: ()AB− 2 =A22 −2 AB + B
  6. 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu ()AB− 2 =A22 −2 AB + B (2) ?4 Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời. Áp dụng ax)(− 1)2 =xx22 −2. .1 + 1 =xx2 −21 + b)(2 x− 3 y )2=(2x )22 − 2.2 x .3 y + (3 y ) =4x22 − 12 xy + 9 y c)992 =−(100 1)2 =10022 − 2.100.1 + ( − 1) =10000 − 200 + 1 = 9801
  7. 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương ?5 Tính (a+− b )( a b ) Với a,b là các số tùy ý Ta có: (a+− b )( a b ) =a22 − ab + ab − b =−ab22 Vậy, với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: AB22− =(ABAB + )( − )
  8. 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương AB22− =(ABAB + )( − ) (3) ?6 Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời. Áp dụng a)( x+− 1)( x 1)=−x221 =−x2 1 b)( x−+ 2 y )( x 2 y )=−xy22(2 ) =−xy224 c)56.64 =(60 − 4)(60 + 4) =−6022 4
  9. 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương AB22− =(ABAB + )( − ) ?7 Ai đúng ?Ai sai? Đức viết: xx2 −+10 25 =−(x 5)2 Thọ viết: Cả hai bạn xx2 −+10 25 =−(5x )2 đều đúng: Vậy: ()AB− 2=−()BA2
  10. 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương Củng cố Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương