Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Năm học 2016-2017 - Hồ Hữu Nghĩa

ppt 17 trang buihaixuan21 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Năm học 2016-2017 - Hồ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_8_phan_tich_da_thuc_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Năm học 2016-2017 - Hồ Hữu Nghĩa

  1. PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHỢ MỚI TRƯỜNG THCS MỸ HiỆP GIÁO VIấN : HỒ HỮU NGHĨA
  2. MễN TOÁN ĐẠI SỐ 8 TUẦN 6 - TIẾT 11 BÀI 8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHểM HẠNG TỬ GV thực hiện :HỒ HỮU NGHĨA NĂM HỌC : 2016-2017
  3. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ ❖Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử : a) x2 + 6x + 9 b) (x+2)2 – y2
  4. Bài giải: a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2 b) (x+2)2 – y2 = (x + 2+ y) (x + 2 - y)
  5. Tiết 11- Bài 8: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHểM HẠNG TỬ 1. Vớ dụ: Vớ dụ 1: Phõn tớch đa thức sau thành nhõn tử x2 – 3x + xy – 3y ➢Cỏc hạng tử cú nhõn tử chung hay khụng ? ➢Làm thế nào để xuất hiện nhõn tử chung ?
  6. x2 – 3x + xy – 3y = (x(x22 –– 3x)3x) +(xy+(xy –– 3y)3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y)
  7. Vớ dụ 2: Phõn tớch đa thức 2xy + 3z + 6y +xz thành nhõn tử. Giải 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z)
  8. 2. Áp dụng ?1 Tớnh nhanh 15.64 + 25.100 +36.15 + 60.100 Giải 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) = 15(64 + 36) + 100(25 +60) = 15.100 + 100.85 = 100(15 + 85) = 100.100 = 10000
  9. ?2 ➢Khi thảo luận nhúm, một bạn ra đề bài: Hóy phõn tớch đa thức x4 – 9x3 + x2 – 9x thành nhõn tử.
  10. Các bạn làm nh sau: Thái: x4 – 9x3 + x2 – 9x = x.(x3 – 9x2 +x – 9) Hà: x4 – 9x3 + x2 – 9x = ( x4 – 9x3) + (x2 -9x) = x3.( x - 9) + x.(x -9) = ( x - 9). (x3 + x) An: x4 – 9x3 + x2 – 9x = (x4 + x2) – (9x3 + 9x) = x2.(x2 + 1) – 9x.(x2 + 1) = ( x2 + 1).(x2 – 9x) = x.(x – 9).(x2 +1) Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của các bạn Đáp án: Cả ba bạn đều làm đúng, nhng bạn An làm đúng nhất còn bạn Thái và bạn Hà phân tích đa thức trong ngoặc cha hết.
  11. Bài của bạn Thái đợc giải tiếp nh sau: x4 – 9x3 + x2 – 9x = x.(x3 – 9x2 + x – 9) =x.[(x3 + x) – (9x2 +9)] = x.[x.(x2 + 1) – 9.(x2 + 1)] = x. (x2 +1). (x - 9) Bài của bạn Hà đợc giải tiếp nh sau: x4 – 9x3 + x2 – 9x = ( x4 – 9x3) + (x2 - 9x) = x3.( x - 9) + x.(x - 9) = ( x - 9). (x3 + x) = ( x - 9). x(x2 + 1) =x. ( x - 9).(x2 + 1)
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 47 Phõn tớch đa thức sau thành nhõn tử. a) x2 – xy + x - y b) xz + yz - 5(x + y)
  13. BÀI GIẢI a) x2 – xy + x – y = (x2 –xy) + (x – y) = x(x -y) + (x -y).1 = (x -y)(x +1) b) xz + yz - 5(x + y) =(xz + yz) – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z – 5)
  14. Bài tập 50 Tỡm x, biết : x(x – 2) + x – 2 = 0
  15. BÀI GIẢI x(x – 2) + x – 2 = 0 x(x – 2) + (x – 2) = 0 (x – 2)(x + 1) = 0 Suy ra: x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 Suy ra: x = 2 ; x = - 1
  16. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ➢ Khi phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp nhúm hạng tử, ta cần chọn nhúm thớch hợp giữa cỏc hạng tử để xuất hiện nhõn tử chung hoặc xuất hiện hằng đẳng thức. ➢ Làm cỏc bài tập: bài tập 47c; BT48; 49; 50b trang 22; 23 - (SGK).