Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Kiểm tra bài cũ: 1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số a) x < 4 b) x ≤ -2 2/ Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình đã học?
- Bài 4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 1/ Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- ?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? a) 2x – 3 0; c) 5x – 15 ≥ 0; d) x2 > 0.
- 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
- 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình VD: Giải bất phương trình x + 5 < 15
- a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. ?2?2 Giải các bất phương trình sau: a) x + 12 > 21 b) -2x > -3x - 5 Giải: a) x + 12 > 21 b) -2x > -3x - 5 x > 21 – 12 ó -2x + 3x > -5 x > 9 ó x > -5 Vậy tập nghiệm của bất Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x| x > 9} phương trình là: { x| x >-5}
- C > 0 C b a.c > b.c a > b a.c b.c a ≥ b a.c ≥ b.c a ≥ b a.c ≤ b.c a ≤ b a.c ≤ b.c a ≤ b a.c ≥ b.c
- b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
- VD3: Giải bất phương trình 0,5x < 3 Giải: Ta có: 0,5x < 3 0,5x . 2 < 3. 2 (Nhân cả hai vế với 2 ) x < 6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 6 }
- ?3 Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân): a) 2x < 24; b) – 3x < 27 Giải
- Giải thích sự tương đương: Trong bài tập ?4 ta a) x + 3 6 thíchtương sự tương đương ? đương? C1:Sử dụng định nghĩa hai bất phương trình tương đương. C2: Sử dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích. Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
- BT: Giải các bất phương trình sau a) x - 5 > 3; b) -4x < 12
- SƠ ĐỒ TƯ DUY a và b là hai số cho trước với a khác 0
- - Học thuộc định nghĩa và hai quy tắc vừa học. - Hoàn thành bài tập: 19; 20; 21; SGK-Tr 47. - Phần còn lại buổi sau chúng ta học tiếp.