Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Phạm Thị Kim Ngân

ppt 26 trang buihaixuan21 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Phạm Thị Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_15_chia_don_thuc_cho_don_thuc_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Phạm Thị Kim Ngân

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A 8A Thực hiện :Phạm Thị Kim Ngân
  2. KHỞI ĐỘNG Vòng 1: -Trong thời gian 2 phút hãy nhớ lại kiến thức lớp 6,7: +Viết quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: a) 542 :5 53 33 b) −− : 44 c) x10 : x 4 V ới x 0 +Cho hai số a, b Z; b 0. Khi nào ta nói số a MP = M'P' chia hết cho số b?
  3. KHỞI ĐỘNG Vòng 1: +Quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số: Với mọi x 0, m, n N, m ≥ n thì: xm : xn = xm-n nếu m ≥ n a) 54 :5 2= 5 4− 2 = 5 2 = 25 5 3 2 3 3 3 9 b) − : − = − = 4 4 4 16 c) x10 : x 4 Với x 0 = x10− 4 =x 6 Cho hai số a, b Z; b 0.Ta nói số a chia hết cho số b MP = M'P' khi có số tự nhiên q sao cho a=b.q( a gọi là số bị chia;b là số chia; q gọi là thương)
  4. KHỞI ĐỘNG Vòng 2: -Trong thời gian 1 phút hãy cho biết: Với mọi x 0, m, n N, thì: + Khi nào xm chia hết cho xn + Khi nào xm : xn = 1 MP = M'P'
  5. Tiết 15 - CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Đa thức A chia hết cho đa thức B ( B 0 ) nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q A Kí hiệu: A : B = Q hoặc = Q . B Trong đó: A được gọi là đa thức bị chia; B được gọi là đa thức chia; Q được gọi là đa thức thương. 1. Quy tắc: * Nhắc lại kiến thức đại số 7: Với mọi x 0, m, n N, m ≥ n thì: xm : xn = xm-n nếu m > n; xm : xn = 1 nếu m = n.
  6. Tiết 15- CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1.Quy tắc: ?1 Làm tính chia : a) x3:x2 b) 15x7 : 3x2 c) 20x5 : 12x
  7. TIẾT : 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. QUY TẮC : ?1 Làm tính chia : a) x3 : x2 = ?x3-2 = x1 = x b)15x7 :3x2 = (? 15 : 3 ) .(x7 : x2) 5 { = 5x 5 xx75-2{ c) 20 x5 :12 x = ( 20 : 12 ).( x5 : x) 20 = .x 5 -1 12 = 5 .x4 3
  8. Tiết 15- CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1.Quy tắc: ?2 a)Tính 15x2y2 : 5xy2 b)Tính 12x3y:9x2
  9. TIẾT : 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: ?2 Tính: a) 15x2y2 : 5xy2 = (15 : 5).(x2:x).(y2:y2) { { 3 { x1 yo = 3.x.1 = 3x b) 12x3y : 9x2 = (12: 9) . (x3:x2) . (y :y0) { { 12: 3 x3-2 y1-0{ 4 9:3 4 = .x1.y = .xy 3 3
  10. Tiết 15 - CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: ? 1 : a) x3 : x2=x b) 15x7 :3x2 = 5x5 c)20x5:12x=5/3x4 ? 2: TÝnh a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x b) 12x3y : 9x2 = 4/3xy Bài tập : Các phép chia sau là phép chia hết. Đúng hay sai? a) 6x2 y2 : 5xy2 Đ b) 20xy2 : 4z S c) 4xy : 2x2y2 S
  11. Tiết 15 - CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Bài tập 1: Các phép chia sau là phép chia hết. Đúng hay sai? a) 6x2 y2 : 5xy2 Đ b) 20xy2 : 4z S 2 2 Nhận xét: c) 4xy : 2x y S Ьn thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B khi cã ®ñ 2 ®iÒu kiÖn : 1. C¸c biÕn cña B ph¶i cã mÆt trong A 2. Sè mò cña mçi biÕn trong B kh«ng lín h¬n sè mò cña biÕn ®ã trong A. Bài tập : Em hãy cho biết trong các phép chia sau, đâu là phép chia hết? a) 8x2 : 4x b) 15x : 5xy c) 7x3y : 3xy
  12. Tiết 15 - CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Nhận xét: Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của A cho hệ số của B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
  13. Tiết 15 - Bài10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của A cho hệ số của B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Ví dụ : Làm tính chia: a) 18x2y2z : 6xyz = 3xy b) (-12x4y2z3 ): (-2x2y ) = 6x2yz3
  14. Tiết 15 - CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Nhận xét: Quy tắc: 2. Áp dụng: ?3/sgk/tr 26:(HĐ nhóm 3 ph) a) Tìm thương trong phép chia sau, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z và đơn thức chia là 5x2y3. b) Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2 ). Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005.
  15. Tiết 15 - CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 2. Áp dụng: ?3/sgk/tr 26: Giải: a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z Vậy thương của phép chia là 3xy2z.(3điểm) − 4 b) Ta cã P = 12x4 y2 : ( - 9 xy2) = x3 (*) (3điểm) 3 Thay x = - 3 vµ y = 1,005 vµo biÓu thøc (*) ta cã : − 4 3 4 P = .(−3) = - .(−27) = 36 3 3 VËy t¹i x = - 3 vµ y = 1,005 thì gi¸ trÞ cña biÓu thøc P lµ 36. (3điểm) Trình bày sạch, đẹp (1 điểm)
  16. Biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trongA -Chia hệ số của A cho hệ số của B -Chia lũy thừa của từng biến Điều kiện A B CHIA ĐƠN THỨC trong A cho lũy thừa cùng Quy tắc CHO ĐƠN THỨC biến đó trong B -Nhân kết quả tìm được với nhau Bài tập 1.Dạng bài tính, rút gọn 2.Dạng bài tính giá trị 3.Dạng bài tìm điều kiện của số tự nhiên n để chia hết 4
  17. HĐ: LUYỆN TẬP Bài 1:Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng 3 2 1) 7 : (-7) = 2) (-x)5 : (-x)3 = A. -7 A. -x B. 7 B. x C. -49 C. -x2 D. 49 D. x2
  18. Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng 3)18x2y2z : 6xyz = 4)(-12x4y2z3 ): (-2x2yz2 )= A. 3x A. 6x2yz B. 3yz B. 6x2y C. 3xz C. 6xyz D. 3xy D.-6x2yz
  19. Bài 2: Hãy điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống ( ) trong các câu sau a) 15x3y3 : 3x2y3 = 5 x b) 20x2y3z : 10 xy 3 = 2xz 5 c) 15xy2 : 12xy2 = 4
  20. HĐ: VẬN DỤNG • Thảo luận nhóm 3 phút tham gia trò chơi:Tìm người bí ẩn (Chú ý:nhóm trưởng phân công các bạn làm bài,thảo luận thống nhất kết quả,thư kí ghi tên của đơn thức tương ứng vào bảng kết quả đã cho phía dưới, các em sẽ tìm được tên của người bí ẩn)
  21. Trò chơi: Tìm thương của các phép chia sau: 1) N = -4x3y : 2x2y = -2x 5) H = 12x3y4 : 4x3 = 3y4 2) U = 6x5y3 : 3x3y2 = 2x2y 6) C = 15x5y2 : 5x2y2 = 3x3 3) O = -2x4 : (-2x2) = x2 7) B = 8x4 : (-2x3) = -4x 4) A = x6z : x5 = xz 8) G = x3y7 : xy4 = x2y3 -2x x2y3 x2 -4x xz x2 3x3 3y4 xz 2x2y N G O B A O C H A U
  22. - GS Ngô Bảo Châu là con trai GS. TSKH Ngô Huy Cẩn, làm việc tại Viện Cơ học Việt Nam và TS. Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương. - GS Ngô Bảo Châu từng hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 ( với 40 điểm) và Cộng hoà Liên bang Đức 1989 với điểm tuyệt đối 42 điểm. - Năm 2005, ở tuổi 33, GS Ngô Bảo Châu được đặc cách phong hàm Giáo sư tại Việt Nam và trở thành vị Giáo sư trẻ nhất của Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại. - Thành tựu của GS Ngô Bảo Châu đã được tạp chí uy tín Time của Mỹ đánh giá là một trong 10 phát minh khoa học quan trọng nhất của năm 2009. - Vào ngày 19/08/2010 GS Ngô Bảo Châu rất vinh dự nhận giải thưởng FIELDS – giải thưởng Toán học cao quý nhất thế giới.
  23. HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG -Lập bản đồ tư duy với từ khóa: Chia đơn thức cho đơn thức -Laøm baøi taäp 59-62 trang 26-27SGK- bài 21 đến 23 SBT -Đọc tài liệu tham khảo,giải toán qua mạng các dạng toán về chia đơn thức cho đơn thức - Xem trước nội dung bài 11 “Chia đa thức cho đa thức”
  24. Với điều kiện nào của số tự nhiên n thì mỗi phép chia sau là phép chia hết: a/ xn+1 : x7 b/ xnyn+3 : x6y10 a/ xn+1 x7 n+1 7 n 6 Vậy với n 6 thì phép chia hết
  25. Bài tập nâng cao: Cho các đơn thức: A= 3 xn−15 y và B=−2 x21 yn+ Tìm số tự nhiên n sao cho đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Tìm thương A : B ứng với mỗi giá trị tìm được của n. Hướng dẫn Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B là: n − 12 n 3 hay 34 n n + 15 n 4 Vậy n = 3, n = 4 thì A chia hết cho B 3 Với n = 3 thì A: B=− 3 x2 y 5 :( 2 x 2 y 4 ) =− y 2 3 Với n = 4 thì A: B=− 3 x3 y 5 : ( 2 x 2 y 5 ) =− x 2
  26. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!