Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức

ppt 16 trang buihaixuan21 5660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_23_tinh_chat_co_ban_cua_phan_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức

  1. KÍNH CHAØO CAÙC THAÀY COÂ DÖÏ GIÔØ MOÂN ñaïi soá
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/So sánh hai cặp phân thức sau ? 3x2 y x 6xy 3 2y 2 2/ Hãy phát biểu các tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?
  3. KIEÅM TRA BAØI CUÕ Tính chất cơ bản của phân số: a a. m + ) = ( với m là số nguyên khác 0) b b. m a a: n + ) = ( với n là ước chung của a và b) b b: n Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
  4. / Tieát 23 Tinh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1. Tính chất cơ bản của phân thức. x ?2 Cho phân thức 3. Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
  5. Tính chất cơ bản của phân th ức. - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A . M = B B . M (M là một đa thức khác đa thức 0)
  6. / Tieát 23 Tinh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1. Tính chất cơ bản của phân thức. 3x2 y Cho phân thức 6xy3. Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
  7. Tính chất cơ bản của phân th ức. - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A = A : N B B : N (N là một nhân tử chung)
  8. Tính chất cơ bản của phân số. Tính chất cơ bản của phân th ức. - Nếu nhân cả tử và mẫu của - Nếu nhân cả tử và mẫu của một một phân số với cùng một số phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân số khác đa thức 0 thì ta được một bằng phân số đã cho: phân thức bằng phân thức đã cho: A A . M a a. m = = (m 0) B B . M b b. m (M là một đa thức khác đa thức 0) - Nêu chia cả tử và mẫu của - Nếu chia cả tử và mẫu của một một phân số cho một ước phân thức cho một nhân tử chung chung của chúng thì được một của chúng thì ta được một phân phân số bằng phân số đã cho a a: n thức bằng phân thức đã cho: = b b: n A = A : N B B : N ( n là một ước chung) (N là một nhân tử chung)
  9. / Tieát 23 Tinh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1. Tính chất cơ bản của phân thức. 4 Dùng tính chất cơ bản của A A . M phân thức, hãy giải thích vì sao = B B . M có thể viết: (M là một đa thức khác đa thức 0) 2xx ( - 1) a) = 2x A = A : N (xx+ 1)( -1) x+1 B B : N (N là một nhân tử chung) b) A = -A B -B
  10. / Tieát 23 Tinh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1. Tính chất cơ bản của phân thức. 4 b) A = -A B -B A A . M = Khi ta nhân cả tử và mẫu của một . Qua ?4b em rút ra nhận xét gì? B B M phân thức với số (-1) thì ta được (M là một đa thức khác đa thức 0) một phân thức mới bằng phân thức đã cho. A = A : N B B : N Việc làm đó chính là ta đã đổi dấu (N là một nhân tử chung) phân thức đã cho. 2. Quy tắc đổi dấu Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu A -A = của một phân thức thì được B -B một phân thức bằng phân thức đã cho.
  11. / Tieát 23 Tinh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1. Tính chất cơ bản của phân thức. 5 Dùng quy tắc đổi dấu, hãy A A . M điền một đa thức thích hợp vào = B B . M chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: (M là một đa thức khác đa thức 0) yx- xy- A = A : N a) = B B : N 4-x x - 4 (N là một nhân tử chung) 2. Quy tắc đổi dấu x - 5 b) 5-x = A -A 11-x2 x2 -11 = B -B
  12. / Tieát 23 Tinh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc §¼ng thøc § Söa l¹i (S) Lan x+3 = xx2 +3 2 2x -5 25xx− Đ 2 (xx++ 1) 1 S (xx++ 1)2 1 Hùng = = xx+ 1 x+ x x Giang 4− x = x−4 Đ −3x 3x
  13. / Tieát 23 Tinh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc AA− = BB− AAM. = BBM. AA =− AA− BB− =− BB AAN: = BBN:
  14. HÖÔÙNG DAÃN HOÏC ÔÛ NHAØ Sau bài học cần làm những nội dung sau: - Các tính chất cơ bản của phân thức ( tính chất nhân và tính chất chia để phục vụ cho bài sau). - Nắm vững quy tắc đổi dấu. - làm bài tập 4,5,6 (sgk – t38), bài4,5,6 ( sbt – t16)
  15. Tính chất cơ bản của phân th ức. - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A . M = B B . M (M là một đa thức khác đa thức 0)