Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích. Luyện tập

ppt 15 trang buihaixuan21 8240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_luyen_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích. Luyện tập

  1. ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ONLINE ĐẠI SỐ 8
  2. KHỞI ĐỘNG Phân tích đa thức thành nhân tử = 0 =>Phương trình tích
  3. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP 1. Phương trình tích và cách giải Ví dụ 1: Giải phương trình sau: (3x - 2)(x + 1) = 0 PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Theo tính chất chúng ta đã biết: Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0. a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)
  4. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP 1. Phương trình tích và cách giải Ví dụ 1: Giải phương trình sau: (3x - 2)(x + 1) = 0 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số) Giải Ta có: (3x - 2)(x + 1) = 0 giống như a giống như b  3x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 Do đó ta phải giải hai phương trình: 1/ 3x – 2 = 0 3x = 2 x = 2/ x + 1 = 0 x = -1 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S =
  5. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP 1. Phương trình tích và cách giải Phương trình tích có dạng: A(x). B(x) = 0 Cách giải: Áp dụng công thứcPhương trình tích có dạng như thế A(x). B(x) = 0  A(x) = 0 hoặcnào? B(x) = 0 2. Áp dụng Ví dụ 2: Giải phương trình: (x - 2)(3 – 2x) = -5(x – 2)
  6. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP 2. Áp dụng Ví dụ 2: Giải phương trình: (x - 2)(3 – 2x) = -5(x – 2) Giải Ta có: (x - 2)(3 – 2x) = - 5(x – 2) (x - 2)(3 – 2x) + 5(x – 2) = 0 (x - 2)(3 – 2x + 5) = 0 (x - 2)(8 – 2x) = 0 x – 2 = 0 hoặc 8 – 2x = 0 1/ x – 2 = 0 x = 2 2/ 8 – 2x = 0 x = 4 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {2; 4}
  7. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP 2. Áp dụng Qua các ví dụ, em hãy nêu các bước để giải Nhậnphương xét: trình tích ? Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này, vế phải bằng 0) rút gọn rồi phân tích đa thức vừa thu được thành nhân tử. Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
  8. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP 2. Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình: x3 - 2x2 = x - 2 Giải Ta có: x3 – 2x2 = x – 2 (x3 – 2x2 ) – (x – 2) = 0 x2(x – 2) – (x – 2) = 0 (x – 2)(x2 – 1) = 0 (x – 2)(x – 1)(x + 1) = 0 x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 1/ x – 2 = 0 x = 2 2/ x – 1 = 0 x = 1 3/ x + 1= 0 x = - 1 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {2; 1; -1 }
  9. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP 3. Luyện tập Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a) (3x – 2)( 4x + 5) = 0 b) ( x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 c) 3x – 15 = 2x(x – 5) d) x2 – 5x + 6 = 0
  10. Bài tập 1 a) (3x – 2)( 4x + 5) = 0 b)( x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 (x–2)(x+2)+(x–2)(3–2x) = 0 (x–2)(x+2+3–2x) = 0 (x – 2)(5 – x ) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= đã cho là S= {2; 5}
  11. Bài tập 1 c) 3x – 15 = 2x(x – 5) d) x2 – 5x + 6 = 0  (3x – 15) – 2x(x – 5) =0  x2 – 2x – 3x + 6 = 0  3(x – 5) – 2x(x – 5) =0  (x2 – 2x) – (3x – 6) = 0  (x – 5)(3 – 2x) =0  x(x – 2) – 3 (x – 2 ) = 0  (x – 2)(x – 3 ) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= đã cho là S= {2; 3}
  12. TIẾT 45: §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. LUYỆN TẬP Bài 25 - SGK: Giải phương trình sau: a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x Giải a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x  (2x3 + 6x2) – ( x2 + 3x) = 0  2x2(x + 3) – x( x + 3) = 0  (x + 3)(2x2 – x) = 0  (x + 3).x.(2x – 1) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S=
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức. - Học kỹ bài, nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích. - Làm bài tập 21; 22; 23;24 – SGK( các phần còn lại ) - Đọc trước §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Luyện tập
  14. CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE, HỌC TẬP TỐT. HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU !