Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Ngô Đức Đồng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Ngô Đức Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_tiet_19_luyen_tap_do_thi_ham_so_y_ax.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Ngô Đức Đồng
- TRTRƯỜNGƯỜNG THCSTHCS THIỆNTHIỆN NGÔNNGÔN NhiÖt liÖt chµo mõng Quý Thầy, C« Gi¸o VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A2 NGƯỜINGƯỜI THỰCTHỰC HIỆN:HIỆN: NGÔNGÔ ĐỨCĐỨC ĐỒNGĐỒNG
- Tiết 23 : Chúc các em có một tiết học tốt
- KIỂM TRA MIỆNG HS1: HS2: Vẽ đồ thị của hàm số: a) Nêu đặc điểm đồ thị của y = -x + 3 (10đ) hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (6đ) b) Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -x + 3 (4đ) A) M(1; 3) B) N(-1; 3) C) P(0; 3) D) Q(1; 4)
- Đáp án: (HS2) Bảng giá trị: Hình vẽ: x 0 3 y> y = -x + 3 3 0 3 2 1 1 2 3 >x -2 -1 -1 d -2 6
- I. SỬA BÀI TẬP CŨ
- I. SỬA BÀI TẬP CŨ y BT16/SGK.51BT16/SGK.51 4 3 y= 2x+2 y= x H B 2 a) - Lập bảng giá trị C - Vẽ đồ thị 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x b) Pt hoành độ giao điểm: -1 + -2 2x + 2 = x => x = - 2 A => y = -2 => A(-2; -2) -3
- II. BÀI TẬP MỚI: DẠNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
- BT 1 : Em hãy chọn đáp án đúng a) Đồ thị hàm số y = x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q có tọa độ là: A. P(0 ; 1) ; Q(1; 0) B. P(0; -1); Q(-1;0) C. P(0; -1) ; Q(1; 0) D. P(0; 1) ; Q(-1;0) b) Đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 3) và N(3;0) là đồ thị hàm số: A. y = x + 3 B. y = - x +3 C. D. Mỗi bàn là một nhóm học tập. Hãy cùng thảo luận và cho đáp án của nhóm.
- DẠNG 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài tập 2: BT17/sgk.51-52
- Bài tập 2: BT17/SGK.51. a)Vẽ đồ thị hàm số y = x +1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Giải y Các bảng giá tri: x 0 -1 y = x +1 y = x +1 1 0 Tọa độ điểm (0;1) (-1;0) y = -x +3 x 0 3 x y = - x +3 3 0 Tọa độ điểm (0;3) (3;0)
- Bài tập 2: b) Hai đường thẳng y = x +1 (d) và y = - x + 3 (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C. độ của các điểm A, B, C. (d’) Giải Ta có: A(-1; 0), B(3; 0) (d)
- Bài tập 2: b) Ta có: A(-1; 0), B(3; 0) GiảTìm sử toạ giao độ điểm của C điểm có toạ C độ bằng là phép tính Ta có phương trình hoành độ giao điểm: Cách tìm tọa độ giao điểm này cho ta kết quả chính xác nhất, có lợi Thay vào phương trình cho những giao điểm có số liệu lớn, chứa căn đường thẳng(d) ta được: Vậy tọa độ điểm C là : C(1; 2)
- Bài tập 2: c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm) (d’) Giải Gọi H là hình chiếu của C trên Ox. Ta có OH = 1cm, HC = 2cm (d) AH = AO + OH = 1 + 1 = 2 (cm) vuông tại H, ta có: (Đ lý Pitago) Thay số: H (do AC > 0) Tương tự, vuông tại H, có: Mà HB = OB – OH = 3 – 1 =2(cm) Thay số: (do BC > 0) Chu vi tam giác ABC là:
- Bài tập 3: BT18/ SGK.52 a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm được b) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được Giải: a) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b 11 = 12 + b b = -1 => hàm số có dạng y = 3x - 1 b) Vì A(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + 5 nên tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình 3 = a.(-1) + 5 -a = -2 a = 2 => hàm số có dạng y = 2x + 5
- Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng : - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Song song với đường thẳng y = ax nếu - Trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0. - Bíc 1: Cho x = 0 thì y = b. Điểm P(0; b) thuộc đồ thị hàm số. Cho y = 0 thì x = Điểm Q( ; 0 ) thuộc đồ thị h/s Bíc 2: VÏ ®êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm P vµ Q. Ta được đồ thị hàm số y = ax +b. -BT tìm điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. -BT vẽ đồ thị hàm số. -BT tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số. -BT tính diện tích, chu vi đa giác tạo thành do các đồ thị hàm số và trục tọa độ. -BT tính hệ số a, b của hàm số khi biết đồ thị đi qua điểm 18 19
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với tiết học này: - Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Xem lại các bài tập đã giải - Làm BT19/sgk.52 và các bài 15,16,17 SBT. * Đối với tiết học sau: - Đọc trước bài 4: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. - Làm tốt các bài tập đã giao.
- Ch©n thµnh c¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !
- Bµi tËp tr¾c nghiÖm (khoanh trßn chữ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng) 1) Đồ thị của hàm số y = ax + 1 đi qua điểm M(1; 2) khi: A) a = 0 B) a = 2 C) a > 1 D) a = 1
- Bµi tËp tr¾c nghiÖm (khoanh trßn chữ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng) 2) Đêng th¼ngy = 2x + 1 c¾t ®êng th¼ngy = 3x + 2 t¹i E. VËy ®iÓm E cã täa ®é lµ: A) E(1;2) B) E(1; 3) C) E(-1;-1) D) E(-1;-3)
- Bài tập16/SBT.64: Cho hàm số y = (a – 1)x + a a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Hướng dẫn: Hàm số y = (a – 1)x + a có tung độ gốc là a Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 Hàm số trong trường hợp này là: y = x + 2 b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. Hướng dẫn: Đồ thị của hàm số y = (a – 1)x + a cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 Thay x = - 3, y = 0 vào hàm số đã cho để tìm a.