Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2016-2017 - Trần Thị Mỹ Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2016-2017 - Trần Thị Mỹ Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_tiet_22_luyen_tap_do_thi_ham_so_y_ax.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2016-2017 - Trần Thị Mỹ Hạnh
- Giáo viên: TRẦN THỊ MỸ HẠNH Năm học: 2016- 2017
- I . SỬA BÀI TẬP CŨ : 1) Bài 1: Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ. 2) Bài 2: (Bài 16 a/ 51 SGK ) Vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
- II. BÀI TẬP MỚI: Bài 1: Bài 18/ 52 SGK (Xác định hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số) a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm được. b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
- II. BÀI TẬP MỚI: Bài 2: (Điểm thuộc, không thuộc đồ thị; vẽ đồ thị hàm số ) Cho hàm số y = x -2 a) Các điểm M( 4; -2), N(3; 1) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao? b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên c) Tính khoảng cách OH từ gốc toạ độ O đến (d) (đơn vịHoạt đo trên động các trục nhóm toạ độ tổ là (3 xentimet). phút)
- III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu toạ độ của nó thoả mãn hàm số đó. - Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0, b 0) cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm
- ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY: •Xem lại các bài tập đã làm. Học thuộc bài học kinh nghiệm. •Bài tập: 17; 19/ 51- 52 SGK, 15; 16; 17/ 59 SBT ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO: •Chuẩn bị bài: “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau” •Bảng nhóm, thước thẳng, compa.
- Hướng dẫn bài 17/51 SGK a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 1 và y = -x+ 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x+ 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C. c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet)
- KínhKính chúcchúc quýquý thầythầy côcô sứcsức khoẻkhoẻ vàvà hạnhhạnh phúcphúc