Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 22: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 22: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_bai_22_thuc_hanh_ve_va_phan_tich_bieu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 22: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Tiết 24 – Bài 22: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Các bước khi làm bài thực hành • Bước 1: Lựa chọn biểu đồ • Bước 2: Xử lý số liệu (nếu cần) • Bước 3: Vẽ biểu đồ • Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ
- Bài tập: Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng. (Đơn vị: %) Năm 1995 1998 2000 2002 Tiêu chí Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 113,8 121,8 121,2
- Vẽ biểu đồ đường khi - Khi bài trực tiếp yêu cầu vẽ biểu đồ “đồ thị”, “ba đường biểu diễn” - Khi có các cụm từ như: “tăng trưởng”, “phát triển”, “tốc độ gia tăng”. - Khi vẽ đường biểu diễn nhiệt độ trong biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- % 220 200 180 Trâu Bò 160 Lợn 140 Gia cầm 120 100 80 1990 1995 2000 2002 Năm Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm từ năm 1990 đến 2002
- Cách vẽ biểu đồ - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc + Trục tung: Thể hiện độ lớn của các đối tượng (trị số %), gốc toạ độ có thể là 0, có thể là một trị số ≤ 100. + Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), gốc toạ độ trùng với năm đầu tiên trong bảng số liệu (1995). - Căn cứ vào số liệu của đề bài (Bảng 22.1) xác định tỷ lệ thích hợp và đánh dấu các điểm mốc trên hai trục (Lưu ý: Khoảng cách năm không đều thì khoảng cách đoạn biểu diễn cũng không đều tương ứng) - Xác định toạ độ các điểm mốc của mỗi đường và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn. Mỗi đường một ký hiệu hoặc một màu riêng. - Hoàn thành biểu đồ: tên biểu đồ, số liệu, ghi chú giải.
- LẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - Trục tung trị số %: cao nhất 131 %, nhỏ nhất 100 %. - Trục hoành là các khoảng cách: 1995, 1998, 2000, 2002. % 135 - 130 - 125 - 120 - 115 - 110 - 105 - 100 - - - - - 95 - 1995 1998 2000 2002 Năm
- Vẽ (Đơn vị: %) biểu Năm đồ Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 Dân số 100 103.5 105.6 108.2 Sản lượng lương thực 100 117.7 128.6 131.1 Bình quân lương thực theo đầu người 100 113.8 121.8 121.2 % 135 - 130 - 125 - 120 - 115 - 110 - 108.2 105.6 105 - 103.5 100 - - - - - 95 - 1995 1998 2000 2002 Năm
- (Đơn vị: %) Năm Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 Dân số 100 103.5 105.6 108.2 Sản lượng lương thực 100 117.7 128.6 131.1 Bình quân lương thực theo đầu người 100 113.8 121.8 121.2 % 135 - 130 - 125 - 120 - 115 - 110 - 108.2 105.6 105 - 103.5 100 - - - - - 95 - 1995 1998 2000 2002 Năm
- % 135 - 131.1 130 - 128.6 125 - 121.8 121.2 120 - 117.7 115 - 113.8 110 - 108.2 105.6 105 - 103.5 100 - - - - - 95 - 1995 1998 2000 2002 Năm Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng qua các năm 1995 - 2002 Sản lượng lương thực Dân số Bình quân lương thực theo đầu người
- % 135 - 131.1 Sản lượng lương thực 130 - 128.6 125 - 121.8 121.2 Bình quân lương 120 - 117.7 thực theo đầu người 115 - 113.8 108.2 110 - Tăng dân số 105.6 105 - 103.5 100 - - - - - 95 - 1995 1998 2000 2002 Năm Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng qua các năm 1995 - 2002 Nhận xét biểu đồ: - Dân số: 108.2 – 100 = 8.2 % TB 1 năm tăng 8.2 : 7 = 1.17 % - Sản lượng lương thực : 131.1 – 100 = 31.1% TB 1 năm tăng 31.1 : 7 = 4.4 % - Bình quân lương thực: 121.2 – 100 = 21.2 % TB 1 năm tăng 21.2 : 7 = 3.02 % Sản lượng lương thực so với Dân số tăng gấp 3.76 lần
- Bài 2: Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 hãy cho biết: A, Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng. B, Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng. C, Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng.
- a- Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng ? Thuận lợi: Khó khăn - Tự nhiên: + Địa hình: đồng bằng bằng phẳng. + Đất phù sa màu mỡ. Thiên tai (bão, lũ, hạn hán), sương muối, rét + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có đậm, rét hại, sâu bệnh mùa đông lạnh. - Ứng dụng tiến bộ kĩ thuật còn hạn chế. + Nguồn nước dồi dào ( sông Hồng). - Cơ cấu cây trồng chuyển dịch chậm. - Kinh tế – xã hội: - Bình quân đất canh tác bị thu hẹp, dân số quá đông + Đông dân => nguồn lao động dồi dào. + Trình độ thâm canh cao. + Cơ sở hạ tầng hoàn thiện. + Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lí.
- b- Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực. -Đem lại sản lượng lương thực, thực phẩm lớn cho người dân và một phần phục vụ cho xuất khẩu, đồng thời làm nguồn thức ăn cho gia súc. - Tăng hiệu quả kinh tế, vừa đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. - Khai thác triệt để đất quanh năm
- C, Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng? • Tỉ lệ gia tăng dân số của đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả. Do đó cùng với phát triển nông nghiệp, bình quân lương thực đã ngày một tăng. (tăng từ 331kg/ng năm 1995 lên 400kg/ng năm 2005) => Đồng bằng sông Hồng đã bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu một phần lương thực.
- Bài tập: • Bài 1: Hãy cho biết dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ gia tăng sản lượng lúa bình quân đầu người của nước ta thời kì 1980 – 2005? • Bài 2: Hãy cho biết dạng biểu đồ thich hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1995- 2008? • Bài 3: Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng các nnhóm cây năm 1990 và năm 2002?
- ? Giải thích tại là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước nhưng bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn mức trung bình của cả nước?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. • Về nhà hoàn thành và viết báo cáo thực hành bài 22. (Làm ra giấy tiết sau nộp lấy điểm 15 phút). • Chuẩn bị trước bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ. Cụ thể như sau: - Dùng Át lat để xác định vị trí giới hạn của vùng. - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản. - Sưu tầm tài liệu và viết tóm tắt giới thiệu về Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.