Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_khoi_6_chuong_1_bai_8_khi_nao_thi_am_mb_a.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?
- Kiểm tra bài cũ Cõu 1: a) Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B b) So sỏnh AM+MB và AB? Cõu 2: a) Vẽ điểm M nằm ngoài đoạn thẳng AB b) So sỏnh AM+MB và AB?
- Điểm M không nằm giữa A và B Cho hình vẽ: A B M HìnhHình 1:1: => AM + MB > AB M A B HìnhHình 2:2: M A B => AM + MB > AB M HìnhHình 3:3: => AM + MB > AB A B Điểm M có nằm giữa AB hay không? Tổng AM + MB có bằng AB không?
- * Nhận xột : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B .
- Hoạt động nhúm bàn trong 2 phỳt Nếu điểm . nằm giữa hai điểm . và .thì + = Nếu + = thì điểm . nằm giữa hai điểm . và .
- 2 phỳt 433400091112161514131718192008070605040302012930313236353337383940282726252423222149505152565554535758594847464544424110
- Thước cuộn 13: 55
- Thước gấp 13: 55
- Thước chữ A 13: 55
- Đố: Quan sỏt hỡnh và cho biết nhận xột sau đỳng hay sai? Đi từ A đờ́n B thỡ đi theo đoạn thẳng là ngắn nhṍt A B
- HOẠT ĐỘNG NHểM Cỏc nhúm hoạt động trong 2 phỳt: Dựng thước mà em cú để đo và ghi lại kết quả vào vở Nhúm 1: Đo chiều dài bàn giỏo viờn Nhúm 2: Đo chiều rộng 1 cỏnh cửa sổ Nhúm 3: Đo chiều rộng bảng Nhúm 4: Đo chiều rộng bàn học sinh Nhúm 5: Đo chiều dài bàn học sinh Nhúm 6: Đo chiều rộng cửa lớp học
- 3 phỳt 433400091112161514131718192008070605040302012930313236353337383940282726252423222149505152565554535758594847464544424110
- Hoạt động nhúm • Nhúm 1+2: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng IK • Nhúm 3+4: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, IK = 9cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng NK • Nhúm 5+6: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IK = 9cm, NK = 6cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng IN
- 3 phỳt 433400091112161514131718192008070605040302012930313236353337383940282726252423222149505152565554535758594847464544424110
- Lời giải Bài 1: I N K Vỡ N nằm giữa I và K nờn IN + NK = IK Thay IN = 3, NK = 6, ta cú : 3 + 6 = IK Vậy: IK = 9 (cm)
- Lời giải Bài 2: I N K Vỡ N nằm giữa I và K nờn IN + NK = IK Thay IN = 3, IK = 9, ta cú : 3 + NK = 9 => NK = 9- 3= 6 (cm) Vậy: NK = 6 (cm)
- Lời giải Bài 1: I N K Vỡ N nằm giữa I và K nờn IN + NK = IK Thay IK = 9, NK = 6, ta cú : IN + 6 = 9 => IN = 9- 6= 3 (cm) Vậy: NK = 3 (cm)
- Kiến thức cần nhớ 1. Điểm M nằm giữa hai điểm A, B AM + MB = AB 2. Cỏc dạng bài tập liờn quan 3. Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thưước cuộn: + Giữ cố định một đầu thưước tại một điểm + Căng thưước đi qua điểm thứ hai. 4. Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thưước cuộn: + Gióng đưường thẳng đi qua hai điểm A và B + Sử dụng thưước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
- Hướng dẫn về nhà - Nhớ điều kiện khi nào AM + MB = AB -Tìm hiểu cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Học cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt -Làm bài tập 46, 48, 49, 50 (SGK -121).