Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau

ppt 14 trang buihaixuan21 6880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_70_bai_2_phan_so_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau

  1. §2 ph©n sè b»ng nhau
  2. KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 1: Thế nào là một phân số? Cho ví dụ. a Người ta gọi với a,b Z,b 0 là một phân số, b a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Câu 2: Có một chiếc bánh, mẹ chia cho hai anh em mỗi người một nửa. Hỏi phân số nào biểu diễn điều đó? Giải: Các phân số đó là: −3 −2 2 x a) b) c) d) ()xZ 5 −7 −11 5
  3. c Hai phân số a và gọi là bằng nhau b d nếu a.d = b.c.
  4. ?1 LuyÖn tËp Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? 13 26 -3 9 4 -12 a) và b) và c) và d) và 4 12 38 5 -15 3 9 Bµi gi¶i 13 a) = vì 1.12 = 4.3 (=12) 4 12 26 b) vì 2.8 ≠ 3.6 (16 ≠ 18) 38 -3 9 c) = vì -3.(-15) = 5.9 (=45) 55-1 4 -12 d) vì 4.9 ≠ 3.(-12) 3 9
  5. LuyÖn tËp ?2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, Tại sao?. -2 2 45 -9 7 và ; và ; và . 55 -21 20 -11 -10 Bµi gi¶i Có thể khẳng định ngay các cặp phân số trên không bằng nhau vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm: Ví dụ: Có (-9).(-10) > 0; (-11).7 -9 7 . -11 -10
  6. Dạng 1: Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau ac PP: - Nếu a.d = b.c thì = ; bd ac - Nếu a.d ≠ c.d thì . bd Bài 8: (SGK/9) Cho hai số nguyên a và b (b ≠ 0). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: a -a -a a a) và ; b) và. -b b -b b Bài giải a -a a) = vì a.b = (-b).(-a) -b b -a a b) = vì (-a).b = (-b).a -b b Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì được một phân số bằng phân số đó.
  7. Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số ac PP: = nên a.d = b.c (Định nghĩa hai phân số bằng nhau) bd b.c b.c a.d a.d a = ,d = ,b = ,c = . d a c b Bài 6: (SGK/8) Tìm các số nguyên x và y, biết: x6 -5 20 a) = ; b) = . 7 21 y 28 Bài giải x6 7.6 a) Vì = nên x.21 = 7.6 => x ==2 7 21 21 -5 20 (-5).28 b) Vì = nên (-5).28 = y.20 => y ==-7 y 28 20
  8. Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số ac PP: = nên a.d = b.c (Định nghĩa hai phân số bằng nhau) bd b.c b.c a.d a.d a = ,d = ,b = ,c = . d a c b Bài 6: (SGK/8) Điền số thích hợp vào ô vuông: -5 -3 -6 6 18 a) = ; b) = ; c) = ; -4 -16 5 d) = . 2 12 -7 14 Bài giải -5 -30 -3 -6 618 2 -4 a) = ; b) = ; c) = ; d) = . 2 12 -8 -16 5 15 -7 14
  9. Dạng 3: Lập các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức cho trước PP: Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau có: a c a b a.d = b.c = a.d = c.b = b d c d d c d b d.a = b.c = d.a = b.c = b a c a Bài 6: (PHT) Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 4.7 = 2.14 Bài giải Ta có: 4.7 = 2.14 => 4 14 4 2 7 14 7 2 = ; = ; = ; = . 2 7 14 7 2 4 14 4
  10. Dạng 3: Lập các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức cho trước PP: Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau có: a c a b a.d = b.c = a.d = c.b = b d c d d c d b d.a = b.c = d.a = b.c = b a c a Bài 6: (PHT) Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 2, 3, 4, 5, 6 Bài giải Ta có: 2.6 = 3.4 => 2 4 2 3 6 4 6 3 = ; = ; = ; = . 3 6 4 6 3 2 4 2
  11. më réng Bài 6: (PHT) 1 + 2 + 3 3 1 + 2 + 3 + 4 4 1 + 2 + 3 + 4 + 5 5 a) Chứng tỏ rằng: = ; = ; = . 1 + 2 + 3 + 4 5 1 + 2 + 3 + 4 + 5 6 1+2+3+4+5+6 7 1 + 2 + 3 + + 11 b) Hãy dự đoán: = . Kiểm tra dự đoán đó. 1 + 2 + 3 + + 12 Bài giải a) 1 + 2 + 3 6 6 3 = = vì 6.5 = 10.3 (=30) 1+2+3+4 10 10 5 1+2+3+4 10 10 4 = = vì 10.6 = 15.4 (=60) 1+2+3+4+5 15 15 6 1+2+3+4+5 15 15 5 = = vì 15.7= 21.5 (=105) 1+2+3+4+5+6 21 21 7 b) 1 + 2 + 3 + + 11 11 = . Thật vậy: 1 + 2 + 3 + + 12 13 1 + 2 + 3 + +11 66 66 11 = = vì 66.13= 78.11 (=858) 1 + 2 + 3 + +12 78 78 13
  12. -Häc thuéc ®Þnh nghÜa hai ph©n sè b»ng nhau - ¸p dông ®Þnh nghÜa tìm sè cha biÕt. -Lµm bµi tËp sè 7, 9 (SGK /8-9) 13, 14, 15, 16 (SBT/5) - ®äc tríc bµi “TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè”