Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 6: Luyện tập Tia phân giác của góc

pptx 7 trang buihaixuan21 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 6: Luyện tập Tia phân giác của góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_khoi_6_chuong_2_bai_6_luyen_tap_tia_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 6: Luyện tập Tia phân giác của góc

  1. TIẾT 21: LUYỆN TẬP * CÁC CÁCH CHỨNG MINH TIA PHÂN GIÁC Cách 1: Dựa vào định nghĩa tia phân giác y Tia Ot nằm giữa tia Ox; Oy ቋ t ෢푡 = 푡෢ => Tia Ot là phân giác góc xOy x Cách 2:Dựa vào tính chất tia phân giác O Ta có ෢푡 = ⋯ 1 푡෢ = ⋯ ൢ => 푡෢ = 푡 ෢ = ෢ 1 2 ෢ = ⋯ 2 => Tia Ot là phân giác góc xOy
  2. Bài 1: Trên cùng một nmp có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 30° ; góc xOy= 60°. a.Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b.Tính góc tOy? c.Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích? Hướng dẫn a) Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: y ෢ 푡 Tia Ot là phân giác góc xOy ෢푡 = 푡෢ = 30°
  3. Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 60°, góc xOz = 120°. a. Tính góc yOz. b. Chứng minh tia Oy là phân giác góc xOz c. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx. t y Hướng dẫn z a) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: ෢ Tia Oy là phân giác góc xOz
  4. Bài 3: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot. a.Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. b.Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 60°, và góc yOz = 45°. t a) Các cặp góc kề bù: 푡෢ 푣à 푡 ෢ z ෢ 푣à ෢ b) Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau ( đề bài) y x => 푡෣ 푣à 푡 ෢ là hai góc kề bù O 푡෢ + 푡 ෢ = 180° 60 ° + 푡 ෢ = 180° Góc tOz + góc yOz = góc tOy 푡 ෢ = 180° − 60 ° =120 ° Tia Oz nằm giữa tia Ox; Oy ( đề bài) Góc tOz = góc tOy – góc yOz 푡෢ + ෢ = 푡 ෢ 푡෢ + 45° = 120° Góc tOy + góc tOz = 1800 ( 2 góc kề bù ) 푡෢ = 120° − 45° = 75°
  5. Bài 4: Cho xOy= 120o . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có chứa tia Oy, vẽ Ot sao cho góc xOt = 60o . a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, vì sao ? b) Góc yOt là góc gì ? c) chứng minh Ot là phân giác góc xOy Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho xOy = 450; góc xOz= 900 a. Tính góc yOz. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? b. Gọi On là tia đối tia Ox. Tính góc nOz. c. Gọi tia Om là tia phân giác của góc nOz. Tính góc mOy. d. Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oy. Tính góc zOa
  6. Hướng dẫn bài 5 a, b z y m a) Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: ෢ ෣ 푣à ෢ 푛 là hai góc kề bù 0  xOy== yOz 45 ෢ ෢ xOz 0 + 푛 = 180° xOz 900  = xOy = yOz = = 45 ==450 2 90 ° + ෢ 푛 = 180° 22  ෢ 푛 = 180° − 90 ° = 90 ° => Tia Oy là phân giác góc xOz
  7. z y Hướng dẫn bài 5c,d m c) Tia Om là tia phân giác của góc nOz ( đề bài) n 45° x Góc mOn = ½ góc nOz = ½. 900 = 450 O Vì 0n và 0x là 2 tia đối nhau (đề bài) nên: Góc xOm và góc mOn là 2 góc kề bù a Góc xOm + góc mOn = 1800 Góc mOy + góc xOy = góc xOm Góc xOm = 1800 – 450= 1350 Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: Góc mOy = góc xOm – góc xOy góc xOy Góc mOy + góc xOy = góc xOm Góc mOy + 450 = 1350 Góc mOn = ½ góc nOz = ½. 900 = 450 Góc mOy = 1350 – 450 = 900 Tia Om là tia phân giác của góc nOz