Bài giảng Hình học Khối 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2019-2020

ppt 17 trang buihaixuan21 5460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_khoi_7_chuong_2_bai_6_tam_giac_can_nam_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2019-2020

  1. I. Kiểm tra bài cũ : A Cho hình vẽ sau: Chứng minh: AB=AC; B = C 1 2 1 2 B H C Xét AHB và AHC có: + A 1 = A 2 (gt) + AH là cạnh chung AHB = AHC (g.c.g) o + H 1 = H2 = 90 (gt) AB = AC (cạnh tươ`ng ứng) B = C ( góc tương ứng)
  2. II. Bài mới: 1. Định nghĩa: a) VD: ABC có AB=AC A ABC cân tại A Đỉnh b) Định nghĩa: Cạnh bên Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bênbằng nhau Cạnh bên Góc ở đáy Góc ở đáy B Cạnh đáy C
  3. c) Câuhỏi 1: Trong hình vẽ sau có nào cân ? Cân tại đâu?. Vì sao ? H 4 A 2 2 6 D E 2 2 B 6 C * ABC cân tại A vì AB=AC=4. * ADE cân tại A vì AD=AE=2. * ACH cân tại A vì AC = AH=4. * BCH cân tại C vì BC=HC=6.
  4. 2. Tính chất : A a) VD: ABC cân tại A có ABH = ACH b) Tính chất : 1 2 Trong 1 tam giác cân , 2 góc ở đáy . Bằng nhau Ngược lại: Nếu trong 1 tam giác có hai 2 1 góc bằng nhau thì tam giác đó B là Tam giác cân H C
  5. c)Định nghĩa vuông cân: + AB = AC * vd: ABC là vuông cân vì: o B + A = 90 * Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có bằngHai cạnh góc vuông nhau. * Tính số đo B , C ? o o A C Ta có: A = 90 o B + C = 90 (1) mà A + B + C = 180 Mặt khác : ABC cân tại A B = C (2) Từ (1) và (2)  B = C = =
  6. 3. Tam giác đều: a) Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau b) Vì sao B=C ; C=A? Tính số đo mỗi góc trong ABC sau A * Ta có: AB=AC (gt) ABC cân tại A B=C ( 2 góc ở đáy) (1) * Mặt khác: AB= BC (gt) B C ABC cân tại B A=C (2 góc ở đáy) (2) Từ (1) và (2) A=B=C o o Mà A+B+C=180 A=B=C= =60
  7. c) Điền vào chổ trống( ) các hệ quả sau o Trong một tam giác đều , mỗi góc bằng 60 Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là Tam giác đều o Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 60 thì tam giác đó là . Tam giác đều
  8. III. Bài tập củng cố: Trong các hình vẽ sau có nào cân ? nào đều ? Tại sao? C B A D E a) * Hình a) Tam giác ABD cân tại A ( vì AB =AD) Tam giác ACE cân tại A ( vì AC =AE)
  9. G H b) I * Hình b) Tam giác IGH cân tại I ( vì G=H = )
  10. O K M N P c) * Hình c) OMK cân tại M ( vì OM=MK) OMN đều ( vì OM=ON=MN) OKP cân tại O ( vì KO=OP)
  11. Bài tập 49 (127) o a) Tính các góc ở đáy của 1 cân biết góc ở đỉnh bằng 40 A o ABC có góc ở đỉnh a bằng 40 B= C o Mà B+C=180- A = 180O - 40o =140o o o B = C = 140 =70 2 B C
  12. b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết 1 góc ở đáy bằng 40o C o ABC có góc ở đỉnh A bằng 40 o C = B =40 o Mà Co + B o+ A =180 o (tổng 3 góc trong 1 ) 40 + 40 + A =180 40o o o o A = 180 – 80 = 100 A B
  13. Bài tập 51 (128) Cho ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE. a) so sánh ABD và ACE. b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ?
  14. Giải: A E D I 1 1 2 2 B C a) Xét ABD và ACE có : + AB=AC ( ABC cân tại A) ABD= ACE (c.g.c) + A là góc chung B = C hay ABD = ACE (góc tương ứng) + AE = AD (gt) 1 1
  15. b) A Ta có: B = B1 + B2 C = C1 + C2 Mà B = C (2 góc ở đáy cân ABC) B1 + B2 = C1 + C2 E D I Ta lại có B1 = C1 (cmt) 1 1 2 2 B1 = C2 B C IBC cân tại I ( có hai góc ở đáy bằng nhau).
  16. Bài tập về nhà + 46 ; 48 ; 50 ; 52 (trang 127, 128) + Đọc bài đọc thêm ( trang 128, 129)