Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân số thập phân

ppt 13 trang buihaixuan21 6350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_4_gia_tri_tuyet_doi_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân số thập phân

  1. Tuần 2 Tiết 4: GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỬU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ : a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân. b. Kĩ năng: - Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân. c. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
  2. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tính toán II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động: 2. Hình thành kiến thức:
  3. a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm 15 ; -3 ; 0 b) Tìm x biết x = 2 Bài giải a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. a) 15 = 15; -3 = 3; 0 = 0 b) x = 2 => x = 2 a) Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; -2; -1 -1 2 2 3,5 -2 -1 0 1 2 3 4
  4. 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu x , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
  5. Điền vào chỗ trống ( ) a) Nếu x = 3,5 thì x= 3,5 = 3,5 -4 -4 4 Nếu x = thì x= = 7 77 b) Nếu x > 0 thì x= x Nếu x = 0 thì x= 0 = 0 Nếu x < 0 thì x= -x x nếu x ≥ 0 x= -x nếu x < 0
  6. NHẬN XÉT Với mọi xQ ta luôn có: x0 x= -x xx
  7. 2. Công, trừ, nhân, chia số thập phân Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số. Khi chia số thập phân x cho số thập phân y: Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu. Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.
  8. 2. Công, trừ, nhân, chia số thập phân Tính: a) -3,116 + 0,263 b) (-3,7) . (-2,16) Bài giải a) -3,116 + 0,263 b) (-3,7) . (-2,16) = -(3,116 – 0,263) = 7,992 = -2,853
  9. Bài 17: (SGK/15) Tìm x, biết: 1 2 a. x = b. x = 0,37 c. x = 0 d. x = 1 5 3 Bài giải 11 a) x = x = ± b) x = 0,37 x = ±0,37 55 22 c) x = 0 x = 0 d) x = 1 x = ±1 33
  10. Bài 18: (SGK/15) Tính: a) -5,17 - 0,469 b) -2,05 + 1,73 c) (-5,17) . (-3,1) d) (-9,18):4,25 Bài giải a) -5,17 - 0,469 = -(5,17 + 0,469 ) = - 5,639 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73 ) = - 0,32 c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027 d) (-9,18):4,25 = - 2,16
  11. Bài 19: (SGK/15) Hai bạn Hùng và Liên tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) như sau: Hùng Liên S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) = [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5) ] + (+41,5) = [(-2,3) + (-0,7)] + [(+41,5) + (-1,5)] = (-4,5) + (+41,5) = (-3) + 40 = 37 = 37 a) Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn. b) Theo em nên làm cách nào?
  12. 20, 21, 22, 23, 24, 25 (SGK/15, 16)