Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Lê Đỗ Huyền Trang

ppt 21 trang buihaixuan21 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Lê Đỗ Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_8_khi_nao_thi_am_mb_ab.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Lê Đỗ Huyền Trang

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6E Gi¸o viªn: Lê Đỗ Huyền Trang
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. a, Đo AM, MB, AB. b, Tính AM + MB. c, So sánh AM + MB với AB? A M B
  3. A M B AM = 20 cm; MB = 30 cm; AB = 50 cm Ta có: AM + MB = 20 + 30 = 50 cm Vậy: AM + MB = AB
  4. Nếu phải đo chiều dài lớp học thì chúng ta làm thế nào? Đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các đoạn lại Cộng độ dài hai đoạn thẳng
  5. TIẾT 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Hoạt động nhóm 5 phút
  6. Bài 8: KHÌ NÀO THÌ AM + MB = AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? a/ A M B ?1 b/A M B AM = ; MB = . ; AB = Ta có: AM + MB = . + . = cm Vậy: AM + MB AB
  7. Bài 8: KHÌ NÀO THÌ AM + MB = AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? a/ A M B ?1 AM = 2 cm; MB = 3 cm; AB = 5 cm Ta có: AM + MB = 2 + 3 = 5 cm Vậy: AM + MB = AB b/A M B AM = 1,5 cm; MB = 3,5 cm; AB = 5 cm Ta có: AM + MB = 1,5 + 3,5 = 5 cm Vậy: AM + MB = AB
  8. NX1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Nếu AM + MB = AB thì điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không??? NX2: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
  9. Bài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? * Nhận xét: (SGK/ tr.120) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
  10. Câu hỏi: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu TV + VA = TA? Trả lời: Vì TV + VA = TA nênđiểm V nằm giữa 2 điểm T và A.
  11. Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB có bằng AB không? M A B M A B
  12. Tấn Phú 6E
  13. Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB ≠ AB.
  14. Khi một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết độ dài hai đoạn thì ta có tính được độ dài của đoạn còn lại hay không?
  15. Bài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Ví dụ: Cho M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 3cm, AB = 8cm. Tính: MB=? Giải Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB. 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 MB = 5(cm)
  16. Bài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. H×nh 50 Thước cuộn bằng vải Thước cuộn bằng kim loại H×nh 51 Thước chữ A
  17. Đo khoảng cách giữa hai cây trên mặt đất? Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai. CD = 18 m C D 00 m 10 20
  18. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 T H ­Ư Ớ C T H Ẳ N G 2 Đ Ộ D À I 3 H A I L Ầ N 4 T H ­Ứ Ớ C D Â Y 5 K H Ô N G C Ó 6 C E N T I M E T CâuCâu 5: Gồm2: Gồm 7 chữ 5 chữ cái cái CâuCâuCâu 3:1: 6: Gồm4: Gồm Gồm 610 chữ8 chữ8 chữ chữ cái cái cái cái ChoĐây AB là= 1cm, yếu BCtố cơ = 4cm, bản ACcủa = đoạn2cm. Hỏithẳng điểm dung nào để so sánh hai nằmSốĐâyĐây Đâylầngiữa là làđo dụng làhai đơn tốidụng điểm cụ thiểuvị cònchủcụđo đo đểdộlại? yếu tìmcủadài để độthợghi vẽ dài trênđườngmay 3 đoạnthước thẳng AB, kẻ củaBC, học sinh ACđoạn thỏa thẳng mãn AB + BC = AC T H Ẳ N G H À N G
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ­ Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. ­ Học bài theo phần ghi tập . ­ Làm các bài tập 46, 47, 49, 50 (SGK/121)