Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 4: Khi nào thì (𝒙𝑶𝒚) ̂+(𝒚𝑶𝒛) ̂= (𝒙𝑶𝒛) ̂ ?

pptx 15 trang buihaixuan21 3090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 4: Khi nào thì (𝒙𝑶𝒚) ̂+(𝒚𝑶𝒛) ̂= (𝒙𝑶𝒛) ̂ ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_4_khi_nao_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 4: Khi nào thì (𝒙𝑶𝒚) ̂+(𝒚𝑶𝒛) ̂= (𝒙𝑶𝒛) ̂ ?

  1. §4. KHI NÀO THÌ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? 2. Hai góc: kề nhau phụ nhau bù nhau kề bù.
  2. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? z y 200 0 O 650 45 x Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
  3. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? z y 200 0 0 45 O 65 x
  4. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? C B A O Hình 1
  5. z x y O Hình 2
  6. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. a, Hai góc kề nhau. z y Là hai góc: 200 0 + Có một cạnh chung. 0 45 O 65 x +Hai cạnh còn lại nằm về hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung. y z x O
  7. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. b, Hai góc phụ nhau. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900. Ví dụ: Góc phụ với góc 600 là góc 300; Góc phụ với góc 350 là góc 550. ᵆ ᵆ 450 ᵆ 600 450 0 ᵆ 0 30 0
  8. c, Hai góc bù nhau. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800. Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau. A O 400 O C 1400 B D Hai góc bù nhau
  9. d, Hai góc kề bù. - Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. - Hai góc kề nhau có tổng số đo là 1800. ᵆ 1200 ᵆ 600 ᵆ o
  10. Giải. a) Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên:
  11. Bài tập 2: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp góc trong từng hình: Hình 2 Hình 1 350 550 Hình 3 1 2
  12. Giải. Hình 1 350 Hình 2 550
  13. Hình 3 1 2
  14. ᵆ 1200 ᵆ 600 O