Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020

pptx 12 trang buihaixuan21 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_8_duong_tron_nam_hoc_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020

  1. CHƯƠNG II. GÓC §8-9. ĐƯỜNG TRÒN. SĐ, tháng 05 năm 2020
  2. I. ĐƯỜNG TRÒN
  3. I. Đường tròn 1. Đường tròn và hình tròn a) Định nghĩa: Đường tròn tâm O M O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R) Vậy đường tròn là gì?
  4. I. Đường tròn Ví dụ 1. Vẽ hình theo các diễn đạt sau: a) Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. C b) Vẽ hai đường tròn (A; 3cm), (B; 3cm). A 3cmI B c) Đặt tên giao điểm của hai đường tròn là C và D. d) Vẽ đoạn thẳng CD, đặt tên giao điểm của AB và CD D AB Talà I.thấy IA = 1,5cm; IB = 1,5cm ⇒ IA = IB = 2 e) Đo IA, IB. Điểm I là điểm Vậygì củaI là đoạntrung thẳng điểm AB?của đoạn thẳng AB. Nhận xét: Có thể dùng thước và compa để xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
  5. I. Đường tròn b) Vị trí tương đối của một điểmCó nhậnvới xétđườnggì về vị trítròn. của các điểm M, N, P với đường tròn (O; R)? Cho đường tròn (O; R). N + OM = R ⇔ điểm M nằm trên đường tròn (O;R). Kí hiệu: M ∊ (O;R). R + OP R ⇔ điểm N nằm bên ngoài đường tròn (O;R). A c) Hình tròn R O M Hình tròn là hình gồm các điểm nằm C trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
  6. I. Đường tròn 2. Cung và dây M Cung a) Hai điểm M và N nằm trên đường tròn, N chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần Dây cung gọi là cung tròn (gọi tắt là cung). O Hai điểm M, N là hai mút của cung. b) Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi Cung là dây cung. M CungMột nửa N đường c) Dây đi qua tâm gọi là đường kính. tròn ĐườngKhi M, O,kính N thẳnglà dây hàngcungthìlớnMN nhất là. O ONĐườngđường = 4cm; kính,kínhMN dàimỗi = gấp 8cmcungđôi⇒là bánMNmột kính.= nửa 2.ON đường tròn. Một nửa đường tròn Cung
  7. I. Đường tròn Ví dụ 2. Đoạn thẳng AB nào trong các hình vẽ dưới đây là dây cung của đường tròn? B A B B A A O O O A B C A B A O B O D E
  8. I. Đường tròn Ví dụ 3. Cho một đường tròn và A năm điểm A, B, C, D, E phân biệt nằm trên đường tròn đó. Vẽ các B dây cung có hai đầu là hai trong năm điểm đó. Hỏi: O E a) Vẽ được tất cả bao nhiêu dây cung? C D b) Có tất cả bao nhiêu cung tròn?
  9. I. Đường tròn A a) Vẽ được tất cả bao nhiêu dây cung? Cách 1: B Có 4 dây xuất phát từ điểm A là: AB, AC, AD, AE. O Có 4 dây xuất phát từ điểm B là: BA, BC, BD, BE. E Có 4 dây xuất phát từ điểm C là: CA, CB, CD, CE. C Có 4 dây xuất phát từ điểm D là: DA, DB, DC, DE. D Có 4 dây xuất phát từ điểm E là: EA, EB, EC, ED. 5.4 Vì mỗi dây được tính hai lần nên số dây vẽ được là: = 10(dây) 2
  10. I. Đường tròn A a) Vẽ được tất cả bao nhiêu dây cung? Cách 2: B Số dây chính là số đoạn thẳng được tạo thành O E từ năm điểm phân biệt không thẳng hàng. Áp dụng công thức tính số đoạn thẳng tạo thành từ C n. n− 1 D n điểm phân biệt không thẳng hàng: ( ). 2 5.4 Ta được số dây là: = 10 (dây) 2 b) Có tất cả bao nhiêu cung tròn? Vì mỗi dây chia đường tròn thành hai cung nên 10 dây sẽ chia đường tròn thành: 10.2 = 20 (cung)
  11. I. Đường tròn 3. Một số công dụng khác của compa Ví dụ 3. Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh độ dài hai đoạn thẳng. A B M N Ta có: AB < MN
  12. I. Đường tròn Ví dụ 4. Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từng đoạn? Cách làm: Vẽ tia Ox bất kì. Trên tia Ox dùng compa xác định điểm M sao cho OM = AB. Trên tia Mx dùng compa xác định điểm N sao cho MN = CD A B C D Ta có: AB + CD = OM + MN = ON = 9cm ON = 9cm O M N x