Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 9: Tam giác - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Phương Anh

pptx 14 trang buihaixuan21 5850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 9: Tam giác - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Phương Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_9_tam_giac_nam_hoc_201.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 9: Tam giác - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Phương Anh

  1. 1 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 PHÒNG GD& ĐT TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Giáo sinh thực hiện : Nguyễn Phương Anh Lớp : 6B
  2. 2 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? Quan sát hình và cho biết: Đường tròn có tâm gì, bán kính bao nhiêu cm? Và có những cung nào? A Đáp án: B -Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm 3cm cách O một khoảng bằng R, O kí hiệu (O; R) -Đường tròn tâm O, bán kính 3cm. Và cung AB, BA.
  3. 3 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019
  4. 4 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 1.Tam giác ABC là gì? 2.Vẽ tam giác
  5. 5 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 A B C * Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. * Kí hiệu tam giác ABC: ABC Các kí hiệu khác: ACB, BCA, CBA, CAB, BAC ,
  6. 6 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 K A B G M F * D C E I A N * H B C K
  7. 7 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 *Các yếu tố trong tam giác ABC: - Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác. - Ba đoạn thẳng AB, AC, CA là ba cạnh của tam giác. - Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác .
  8. Bài 43: Sgk/ 94 a, Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PN khi M, N, P không thẳng được gọi là tam giác MNP. b, Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU , UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng 04/03/2019 Nguyễn Phương Anh 8
  9. 9 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 * Điểm trong, điểm ngoài tam giác: N M -Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác vì nằm trong cả ba góc của tam giác -Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác vì điểm N không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác. *Điểm nằm trong cả ba góc của tam giác là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác). Điểm không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác)
  10. 10 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Vẽ cung tròn tâm B , bán kính 2cm. - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. - Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC
  11. 11 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 4cm B C Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm B C B C Vẽ cung tròn tâm B, Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm bán kính 2cm
  12. 12 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 A A B C B C Lấy một giao điểm của hai cung Vẽ đoạn thẳng AB trên, gọi giáo điểm đó là A A B C B C Vẽ đoạn thẳng AC Ta có ABC
  13. 13 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019 Bài 44: sgk/95: Xem hình vẽ rồi điền vào bảng sau: Tên Tên Tên A tam Tên 3 góc 3 đỉnh 3 cạnh giác ABI A, B, I BAI, IBA, AIB AB, BI, IA AIC A, I, C IAC, ACI, CIA AI, IC, CA ABC A, B, C BAC, CBA, ACB AB, BC, CA B I C
  14. 14 Nguyễn Phương Anh 04/03/2019