Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Góc

ppt 12 trang buihaixuan21 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_2_goc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Góc

  1. Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc? x x O O A t Hình 2 y Hình 1 O y v M N u M N x Hình 4 Hình 3 B A x O y D C Hình 5 Hình 6
  2. Tiết 17 x 1.Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Điểm O là đỉnh, haiQuan tia Ox, sát Oyhình là haivẽ cạnhvà O cho biết góc là gì? y * Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O * Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O Ngoài ra còn kí hiệu : xOyyOxO,, Nếu M thuộc Ox ; N thuộc Oy khi đó ta có thể đọc Lưu ý: Khithay viết góc góc xOy, đỉnh là : củaGóc MON góc được viếthoặcở gócgiữa NOM.
  3. TiÕt 17 1.Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. x Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh O y * Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O * Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O 2.Góc bẹt : O x y Góc bẹtHình làvẽ trêngóc có cóphải hai là góc cạnh không? là hai tia đối nhau. - Hình vẽ trên cũng là một Có nhận xét gì hai tia Ox và Oy? góc - Hai tia Ox và Oy dối nhau Góc xOy gọi là góc bẹt. Thế nào là góc bẹt ? ? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt
  4. Cầu dây văng Mỹ Thuận Đồng hồ treo tường Hai kim đồng hồ tạo thành góc Bộ bàn ghế
  5. Một số hình ảnh góc trong thực tế: Hai cạnh của thước xếp tạo thành Chùm ánh sáng laser tạo thành những góc một góc
  6. BT6a,b.SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy Điểm O là đỉnh Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy b) Góc RST có đỉnh là cóđiểm S hai cạnh là hai tia SR, ST c) Góc bẹt là : Có hai cạnh là hai tia đối nhau
  7. 3. Vẽ góc : ➢ Vẽ đỉnh của góc ➢ Vẽ cạnh của góc Z y 2 1 x O. Trong trường hợp có nhiều Khi cần phân biệt các góc, để phân biệt các góc góc có chung một đỉnh, người ta vẽ thêm một hay chẳng hạn đỉnh O có nhiều vòng cung nhỏ để nối xOyˆ Kí hiệu O ˆ hai cạnh của góc. ˆ ˆ 1 yOz Kí hiệu O2
  8. TiÕt 17 1.Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. x Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh O y * Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O * Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O O 2.Góc bẹt : x y Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3. Vẽ góc : x ➢ Vẽ đỉnh của góc M. ➢ Vẽ cạnh của góc 4. Điểm nằm bên trong góc : KhiQuan nµo sát ®iÓm hình M vẽ n»m cho biết : O Khi hai Haitiabªn Ox,tia trong Ox, Oy Oykhônggãc có xOy? phải đối lànhau hai .tia Điểm M nằm bên trong góc y xOy nếu tia OMđối nằm nhau giữa không? hai tia Ox , Oy Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
  9. CỦNG CỐ : - Thế nào là góc ? Góc bẹt? - Nêu cách vẽ góc? - Khi nào điểm M nằm bên trong góc xOy BT 8.SGK : Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu góc ? C B A D Có ba góc là : Góc BAC, góc CAD, góc BAD Kí hiệu tương ứng là : BAC , CAD , BAD
  10. Bài tập 7(SGK/T.75): Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau: z x y y E C z S H.a F H.b G H.c P Hình Tên góc Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc ( cách viết thông thường) (cách viết kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cy, Cx yCz, zCy, C b . c
  11. Bµi tËp 7(SGK/T.75): z x y y E C z S H.a F H.b G H.c P Hình Tên góc Tên Tên cạnh Tên góc (cách viết thông thường) đỉnh (cách viết kí hiệu) a Gãc yCz, gãc zCy, gãc C C Cy, Cx yCz, zCy, C b Gãc EFG, gãc GFE, gãc F F FE,FG EFG, GFE, F Gãc FEG, gãc GEF, gãc E E EF,EG FEG, GEF, E Gãc EGF, gãc FGE, gãc G G GE,GF EGF, FGE, G Gãc xPy, gãc yPx, gãc P P Px, Py xPy, yPx, P c Gãc ySz, gãc zSy, gãc S S Sz,Sy ySz, zSy, S
  12. Híng dÉn häc ë nhµ ❖ Học thuộc lí thuyết . ❖ Làm các bài tập còn lại sgk ❖ Chuẩn bị bài sau “ Số đo góc”