Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

ppt 17 trang buihaixuan21 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_11_ve_doan_thang_cho_biet_do_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

  1. Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB.
  2. Tiết 11. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm.
  3. Tiết 11. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. Cách vẽ: - Vẽ tia Ox - Đặt cạnh của thước nằm trên M tia Ox sao cho vạch số 0 của 0 2cm thước trùng với gốc O của tia - Tại vạnh số 2(cm) của thước Trên tia Ox ta có thể vẽ cho ta điểm M được mấy điểm M sao - OM là đoạn thẳng cần vẽ. cho OM = 2cm?
  4. CÓ BẠN VẼ NHƯ SAU: .O M. x 0cm 1 2 3 4 5 6
  5. CÓ BẠN VẼ NHƯ SAU: .O .M x 0cm 1 2 3 4 5 6
  6. * Ví dụ 1: (Dùng compa và thước thẳng.) O. M. x 0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac 0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac
  7. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Sử dụng compa .A .B C. .D y
  8. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Sử dụng thước thẳng .A .B .C .D y 0cm 1 2 3 4 5 6
  9. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC - Gồm 2 đội: - Mỗi đội có 4 thành viên. - Mỗi thành viên thực hiện một yêu cầu của bài toán. - Đội nào hoàn thành nhanh nhất là đội chiến thắng.
  10. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC - Vẽ tia Ox. - Vẽ đoạn thẳng OA = 20cm (A thuộc Ox) - Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox - Trên tia Oy lấy điểm B sao cho 23 OB = OA.
  11. Tiết 11. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Ví dụ : Trên tia Oy vẽ 3 đoạn thẳng OF = 3cm, OE = 5cm. Hãy cho biết 0 5 trong ba điểm O, E, F Trên tia Oy, ta có điểm nào nằm giữa hai OF < OE (3cm < 5cm) điểm còn lại ? Vì sao ? Nên điểm F nằm giữa hai điểm O và E.
  12. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: ? Nhận xét: b Trên tia Ox, OM = a ; a ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai Nếu trên tia Ox có OM=a; điểm O và N. ON = b ( 0< a <b) thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M ?
  13. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ứng dụng của vẽ Biểu đồ kết quả kiểm tra 1 đoạn thẳng khi biết tiết môn Toán của lớp 6A. độ dài. HS 8 6 4 2 O Giỏi Khá TB Yếu
  14. Ứng dụng của vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài.
  15. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 53/124.SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN. N .O .M ? . x 3cm 6cm Giải: Trên tia Ox, OM < ON nên M nằm giữa hai điểm O và N: OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 - 3 = 3cm Vậy OM = ON ( = 3cm)
  16. Học kĩ nội dung bài Làm bài 54 đến 59/124 SGK Đọc trước nội dung bài trung điểm của đoạn thẳng.