Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Đình Thắng

ppt 17 trang buihaixuan21 5760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Đình Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Đình Thắng

  1. GV: Nguyễn Đình Thắng
  2. Kiểm tra bài cũ: Bài tâp: Trên tia Ax, vẽ hai điểm B, M sao cho AB = 6cm; AM = 3cm. a) Tính MB ? b) So sánh MA và MB
  3. Trung điểm của đoạn thẳng A M B
  4. Tiết 12: Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: A. M . B. a) Định nghĩa: AM + MB = AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB Bài tập 1: Trong các hình sau, hình nào có I là trung điểm của MN? M N H1 I M I N H2 M I N H3 BACK
  5. Tiết 12: Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: .A M. .B AM + MB = AB a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi l￿ điểm chính giữa của AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB Ta có: AM + MB = AB AM = MB AM = MB Cách vẽ: A M B Cách 1: - Vẽ AB (= 5 cm) -Vẽ điểm M trên tia AB sao cho AM = 2,5 cm Tớnh chất: M là trung điểm của AB BT1
  6. Tiết 12: Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: .A M. .B AM + MB = AB a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi l￿ điểm chính giữa của AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB Ta có: AM + MB = AB AM = MB = 2,5 (cm) AM = MB Cách vẽ: Cách 2: x A B A A M B B y b) a) c)
  7. Tiết 12: Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: .A M. .B AM + MB = AB a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi l￿ điểm chính giữa của AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB Ta có: AM + MB = AB AM = MB = 2,5 (cm) AM = MB Cách vẽ: d Cách 3: A M B
  8. Tiết 12: Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: .A M. .B AM + MB = AB a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi l￿ điểm chính giữa của AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? ?Trả lời: - Dùng sợi dây đo chiều dài của thanh gỗ - Gấp đoạn dây lại sao cho hai đầu mút của đoạn dây trùng nhau - Dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm Sợi dây A B B
  9. Tiết 12: Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: .A M. .B AM + MB = AB a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi l￿ điểm chính giữa của AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Bài tập 63/sgk-126: Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB S b) IA + IB = AB S Hết giờ123456789 c) IA + IB = AB và IA = IB Đ d) IA = IB Đ
  10. Trờn tia Ox lấy cỏc điểm A, B, C, sao cho OA = 2cm, B￿i tập 2 OB = 5cm, OC = 8cm. Trong cỏc khẳng định sau khẳng định nào đỳng? C x O A B 0 1 6 cm 2 3 4 5 7 8 9 10 a) A là trung điểm của OB. b) B là trung điểm của OC. c) B là trung điểm của AC. d) B nằm giữa A và O. Hết giờ123456789 BTBS
  11. Vài hỡnh ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế M A Cầu Bập bờnh B
  12. M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB M A B
  13. Cõn đũn B A M BTBS
  14. Hướng dẫn về nhà ỹ Nắm vững được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng? ỹ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ỹ Khi đo vẽ phải cẩn thận và chính xác ỹ Làm các bài tập: 61; 62; 64 SGK/126 và 59; 60; 61; 62 SBT/104 ỹ Tiết sau “Ôn tập chương I” END
  15. Tiết 12: Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: .A M. .B AM + MB = AB a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi l￿ điểm chính giữa của AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Bài tập 60/sgk-125: Trên tai Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và OB. C) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? END HDVN