Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Thúy Hằng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Thúy Hằng
- TRƯỜNG THCS VÂN DU Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp ! Giaùo vieân: NguyÔn ThÞ Thóy H»ng
- KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A,B sao cho OA=2cm; OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? b) So sánh OA và AB? Đáp án: 2 cm . . . x O A B a) Ta có OA=2cm;OB=4cm nên OA < OB 4 cm Trên tia Ox có OA < OB nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. Nên OA + AB = OB AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm Vậy OA = AB = 2cm.
- TiÕt 12 §10. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 1. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) A M B ĐiÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB Lưu ý : Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
- TiÕt 12 §10. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 1. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) A M B Chú ý :- Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB - Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa) Một đoạn thẳng có mấy nhưng có vô số điểm nằm giữa hai điểmtrung cònđiểm? lại .
- TiÕt 12 §10. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 1. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Bài tập: Trong các hình sau, hình nào có Trung điểm M của đoạn thẳng AB I là trung điểm của MN? là điểm nằm giữa A, B và cách đều m A, B ( MA = MB) n h1 b a m i Chú ý :- Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa m i n h2 của đoạn thẳng AB - Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm m i n h3 nằm giữa hai điểm còn lại.
- TiÕt 12 §10. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG VÝ dô : Đo¹n th¼ng AB cã ®é dµi b»ng 5 cm. H·y vÏ trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng Êy. Gi¶i: A M B Ta cã M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB MA + MB = AB vµ MA = MB Do ®ã MA = MB = AB = 5: 2 = 2,5 (cm) 2 C¸ch 1: VÏ ®o¹n th¼ng trªn tia Trªn tia AB, vÏ ®iÓm M sao cho AM = 2,5cm.
- * Cách 2: Gấp giấy VÏ ®o¹n th¼ng AB trªn giÊy. GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A. NÕp gÊp c¾t ®o¹n th¼ng AB t¹i trung ®iÓm M cÇn x¸c ®Þnh. • • A M A B •• • • • B A B
- Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? • • • Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ, Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
- øng dông trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng trong thùc tÕ Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính thẩm mỹ .
- Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A,B sao cho OA=2cm; OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? b) So sánh OA và AB? c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Đáp án: 2 cm . . . x O A B a) Ta có OA=2cm;OB=4cm nên OA < OB 4 cm Trên tia Ox có OA < OB nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. Nên OA + AB = OB AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm Vậy OA = AB = 2cm. c) Vì A nằm giữa O và B ( câu a) OA = AB = 2cm ( câu b) Suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
- Bµi tËp 63(trang 126- SGK) Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB. b) AI + IB = AB. c) AI + IB = AB vµ IA = IB d) IA = IB =AB/2
- •Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox , Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Đáp án: 2 cm 2 cm x A O B x' Điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ox’. Mà Ox , Ox’ là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B. Lại có OA = OB= 2cm, nên O là trung điểm của AB
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa ( trung điểm ) - Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.