Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Số đo góc - Trường THSC Nguyễn Hoàng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Số đo góc - Trường THSC Nguyễn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_17_so_do_goc_truong_thsc_nguye.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Số đo góc - Trường THSC Nguyễn Hoàng
- HÌNH HỌC 6 TIẾT 17
- Nhắc lại kiến thức góc là gì? Hãy vẽ góc xOy Góc là hình gồm hai tia chung gốc Vẽ góc Tên góc: Góc xOy Kí hiệu: hoặc Tên đỉnh: O y 6 Hai cạnh của góc là: 5 Ox; Oy 4 3 O 2 x 1 0 1 2 3 4 5 6 0
- 1) ĐO GÓC a. Dụng cụ đo góc: Thước đo góc - Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 180. - Các số từ 0 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo. - Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước
- 1. ĐO GÓC: a. Dụng cụ đo góc: thước đo góc tâm của thước vạch số 0
- 1. ĐO GÓC: a. Dụng cụ đo góc: thước đo góc b. Đơn vị đo góc: Đơn vị đo góc thường dùng là độ ( 0 ). 1 độ: kí hiệu là 10 c.Cách đo:
- y Vậy sử dụng thước này để x đo góc như thế nào? B1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. O B2: Xoay thước sao cho một Đỉnh của góc cạnh của góc trùng với vạch số 0 của thước B3: Cạnh còn lại của góc trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc. Tâm của thước
- y y x x O O Ký hiệu: xOy = 600 hay yOx = 600
- Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ? v s 700 1450 u I O t 1800 p A q
- 1. Đo góc a. Dụng cụ đo góc b. Đơn vị đo góc c. Cách đo góc d. Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. - Số đo của mỗi góc không được được vượt quá 1800. * Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ’ và giây kí hiệu là ’’
- 1 (SGK / Trang 77) Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h12) 600 530 Hình 11 Hình 12
- 1. Đo góc 2. So sánh hai góc - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau y 350 O x v 350 u I Kí hiệu: xOy = uIv
- 1. Đo góc 2. So sánh hai góc - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau - Trong hai góc không bằng s nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn 1420 O t q 350 I p Kí hiệu : sOt > pIq, hay pIq < sOt
- 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù x x x O y O y O y - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Ký hiệu là 1v - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
- 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
- LUYỆN TẬP Bài 1(Bài 11 trang 79 SGK) Nhìn hình 18 SGK . Đọc số đo các góc xOy, xOz , xOt. z xOy = 500 t y xOz = 1000 xOt = 1300 O x Hình 18
- LUYỆN TẬP Bài 2 (Bài 11 trang 79 SGK) Đo các góc BAC , ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy . BAC = ABC = ACB = 600 . A 600 600 600 B C Hình 19
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Làm bài tập 13, 15, 16 (SGK/ Trang 79, 80)