Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_25_duong_tron.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O. 2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm? M C 2 cm 2 cm 2 2 cm 2 B 2 cm 2 cm A O
- Ở tiểu học, các em đã được làm quen với đường tròn và hình tròn, vậy hãy nêu một số ví dụ về hình ảnh của đường tròn và hình tròn trong thực tế mà em biết!
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾ
- Tiết 25: Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn a) Đường tròn Ví dụ: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm Kí hiệu (O,3cm)
- Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN Hướng dẫn vẽ: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm R O 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
- Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn a) Đường tròn Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm Kí hiệu (O,3cm) R= 3cm O
- Bài 1: Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời? (A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB) Đường Đường Đường tròn tròn tròn tâm A, tâm B, tâm O, bán bán bán kính kính kính 4cm 7cm OB
- Bài 8 ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn P • M là điểm nằm trên (thuộc) M đường tròn. N • N là điểm nằm bên trong đường R tròn. O • P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Hình tròn là gì? b) Hình tròn:Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
- Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? C a) Điểm A nằm trên đường A tròn tâm O bán kính R. B b) Điểm A và B nằm trong O R đường tròn tâm O bán kính R. c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
- Bài tập 3 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a) Điểm A thuộc hình tròn. C b) Điểm C thuộc hình tròn. c) Điểm C và B thuộc hình tròn. D B A d) Điểm A và D thuộc hình O tròn.
- Đường tròn O R M Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các O R M điểm nằm bên trong đường tròn đó . Hình tròn
- 2. Cung và dây cung Cung A B Dây cung O Cung tròn là một phần của đường tròn Cung Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
- AB = 8cm A Cung AO = 4cm B Một nửa đường tròn O Một nửa đường tròn Cung Dây đi qua tâm là đường kính Đường kính là dây cung lớn nhất Đường kính dài gấp đôi bán kính
- Bài tập 4: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. N M O C 1/ OC là bán kính Đ 2/ MN là đường kính S DÂY CUNG 3/ ON là dây cung S BÁN KÍNH 4/ CN là đường kính Đ
- 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA a) VÝ dô 1: (SGK) Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng A B M N * Kết luận: AB < MN
- 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA b) Ví dụ 2: (SGK) Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. C¸ch lµm: + VÏ tia Ox bÊt kỳ (dïng thước th¼ng). * M, N thuộc tia Ox ; OM = AB; MN = CD. => ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm A B C D N M x O
- Hoạt động nhóm a) Hãy viết tâm và bán kính của đường tròn b) Hãy viết tên các dây cung của đường tròn c) Hãy cho biết độ dài đường kình của đường tròn Tổ 1&2 Tổ 3& 4 A E 1.6cm O B F a)( O; 1,6cm) a) ( B; 1,42cm) b)AB b) EF c) Đường kính 3,2cm c) Đkính 2,84 cm
- Hai điểm SƠ ĐỒ TƯ DUY Đường tròn nằm trên tâm O,bán đường kính R là O R tròn, chia hình gồm đường các điểm tròn thành cách O một hai phần, khoảng bằng mỗi phần R, kí hiệu gọi là một (O;R). cung tròn O R (gọi tắt là cung). Hình tròn Đoạn Dây đi qua là hình gồm thẳng tâm gọi là các điểm nối đường nằm trên hai kính đường tròn mút và các điểm gọi là *Đường kính dài nằm bên dây gấp đôi bán kính. trong cung( Đường kính là đường tròn gọi tắt dây cung lớn đó. là nhất dây)
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. ➢ Hiểu thế nào là cung, dây cung. ➢ laøm baøi taäp 38,39 trong SGK. ➢ Đọc và nghiên cứu mục 3: Một số ứng dụng của compa