Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Mai Đình Công

ppt 19 trang buihaixuan21 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Mai Đình Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_1_tong_ba_goc_cua_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Mai Đình Công

  1. CHƯƠNG II: TAM GIÁC Tổng ba góc của một tam giác Hai tam giác bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Tam giác cân Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Định lí Py – ta - go
  2. Chủ đề 6: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( 2 Tiết) Tiết 17: - Tổng ba góc của một tam giác. - Áp dụng vào tam giác vuông. Tiết 18: Góc ngoài của tam giác
  3. Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1. Tổng ba góc của một tam giác Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
  4. Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 x A y 1 2 GT ABC KL A + B + C = 1800 B C Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy // BC Ta có: xy // BC Suy ra A1 = B ( 2 góc so le trong ) (1) Và A = C ( 2 góc so le trong ) (2) Từ (1) và (2) suy ra: 2 ˆ ˆ ˆ ˆ 0 BAC + B+ C = BAC A1 A2 180
  5. NHẬN XÉT - Các tam giác có thể khác nhau về hình dạng và kích thước nhưng tổng ba góc của chúng luôn bằng nhau và bằng 1800 .
  6. Trong tam giác ABC: Aˆ + Bˆ +Cˆ =1800 Biết số đo 2 góc, tìm số đo góc còn lại. Aˆ =1800 − (Bˆ + Cˆ ) Bˆ =1800 − (Aˆ + Cˆ ) Cˆ =1800 − (Aˆ + Bˆ)
  7. Bài tập 1: Cho tam giác ABC. Điền vào ô trống các số đo góc thích hợp: Góc A B C Trường hợp 1 1100 550 150 2 760 400 640 3 200 700 900 4 600 600 600 5 800 200 800
  8. Bài tập 2( Bài 1 - SGK/107): Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49, 50. G M A x 300 900 x C x 400 I 500 x 550 H N P Hình 49 Hình 47 Hình 48 B D y Nhiệm vụ: Hoạt động nhóm (3’) 1 - Nhóm 1: Hình 47 0 600 40 1 x - Nhóm 2: Hình 48. E Hình 50 K - Nhóm 3: Hình 49. - Nhóm 4: Hình 50.
  9. Bài tập 2(Bài 1 - SGK/107): Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49, 50. A G 900 0 x 30 C 0 55 x 400 H I B Hình 47 Hình 48 0 ABC có: ABC+ + =180 HGI có:: HGI+ + =1800 (Đ/L tổng 3 góc trong ) (Đ/L tổng 3 góc trong ) => 900 + 550 + x = 1800 => x + 300 + 400 = 1800 0 0 0 x = 180 – (90 + 55 ) => x = 1800 - (300 + 400) = 1100 0 x = 35 Vậy: x = 1100 Vậy: x = 350
  10. Bài tập 2(Bài 1 - SGK/107): Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49, 50. M D x y 1 0 500 x 600 40 1 x N P E Hình 49 Hình 50 K MNP có:: MNP+ + =1800 DEK có: D + E + K = 1800 (Đ/L tổng 3 góc trong ) (Đ/L tổng 3 góc trong ) => D + 600 + 400 = 1800 =>2M + N = 1800 ( vì M = P ) => D = 800 0 => 2M = 180 – N 0 * Ta có: K1 + x = 180 => 2M = 1800 - 500 (Tinh chất hai góc kề bù) 0 => x = 1800=>– 40 400 = 140+ 0x = => 2M = 1300 0 0 * Ta có : D1 + y180 = 180 1300 (Tính chất hai góc kề bù) M = ==65 650 0 2 800 + y = 1800 0 Vậy: x = 65 => y = 1000
  11. Bài 1: Tính số đo góc chưa biết trên mỗi hình vẽ, em có nhận xét gì về các góc ấy? A H2 460 H1 290 660 340 B C H3
  12. Bài 1: Tính số đo góc chưa biết trên mỗi hình vẽ, em có nhận xét gì về các góc ấy? A Tam giác nhọn H1 H2 0 660 0 46 34 290 B C Xét ABC có: Tam giác tù A+B+Cˆˆˆ = 1800 (tổng 3 góc của =1800) A+60ˆ 0 + 34 0 = 180 0 Aˆ = 1800 – (660+340) H3 Aˆ = 800 Tam giác vuông
  13. Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi tổng (hoặc hiệu) số đo hai góc là tổng (hoặc hiệu) hai góc. 2. Áp dụng vào tam giác vuông B Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. Cạnh góc vuông góc Cạnh A C Cạnh góc vuông
  14. ?3 Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng B+C ? Trả lời: Trong tam giác vuông ABC ta có : A+B+C = 180 và A = 90 Suy ra: B+C = 180 - A = 180 - 90 = 90 Định lý: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
  15. Baì 2/sgk Cho tam giác ABC có góc B bằng A 800, góc C bằng 300. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính góc 1 2 ADC, góc ADB. 80 ? ? 30 B C D
  16. Hướng dẫn về nhà: 1. Học kỹ các định lý vừa học. 2. Làm bài tập 2 và 3 (sgk trang 108) 3. Nghiên cứu phần bài học còn lại. 4. Chứng minh định lí bằng cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AC.