Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Phạm Phương Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Phạm Phương Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_3_truong_hop_bang_nhau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Phạm Phương Thúy
- Giáo viên : Phạm Phương Thúy Đơn vị công tác : Trường THCS Cẩm Thành – TP Cẩm Phả
- Các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau Cách 1 : Theo trường hợp c.c.c * Đối với tam giác thường có 3 cách Cách 2 : Theo trường hợp c.g.c Cách 2 : Theo trường hợp g.c.g * Đối với tam giác vuông 3 cách suy ra từ trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2 cạnh góc vuông ( c.g.c) 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy ( g.c.g) cạnh huyền – góc nhọn
- Các ứng dụng của việc chứng minh hai tam giác bằng nhau + Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau + Tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng + Chứng minh tia phân giác của một góc, trung trực của một đoạn thẳng + Chứng minh quan hệ song song, vuông góc, thẳng hàng, đồng quy,
- Các bước chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hay hai góc bằng nhau thông qua việc chứng minh 2 tam giác bằng nhau ? Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hay hai góc bằng nhau thông qua việc chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta thực hiện qua các bước : Bước 1 : Xét xem 2 đoạn thẳng ( 2 góc) đó là 2 cạnh ( hay 2 góc) thuộc 2 tam giác nào. Bước 2 : Chứng minh hai tam giác đó bằng nhau. Bước 3 : Suy ra cặp cạnh ( cặp góc) tương ứng bằng nhau.
- Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = AC. Chứng minh BC = . Bài 2 : Cho tam giác ABC có . Chứng minh AB = AC .
- Bài 1 GT ABC: AB= AC A KL BC= Cách 2 1 2 Kẻ AD là tia phân giác của  AA12= ( AD là phân giác của Â) B D C =ABD ACD( ) c g c =BC( 2 góc tương ứng)
- Bài 2 A GT ABC: B= C 1 2 KL AB = AC Cách 2 1 2 Kẻ AH ⊥ BC tại H B H C Chứng minh ABH= ACH( ) g c g =AB AC
- Bài 2 A GT ABC: B= C KL AB = AC 1 2 Vẽ tia phân giác của  cắt BC tại D 2 Xét ADB và ADC có 1 B D C AA12= ( AD là phân giác- cách vẽ) AD : cạnh chung BC= (gt) ADB = ADC( g.c.g) AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) Đúng hay sai? Vì sao?
- Bài 2 A GT ABC: B= C KL AB = AC B M C Lấy M là trung điểm của BC. Kẻ đoạn thẳng AM Xét AMB và AMC có BC= (gt) AM : cạnh chung BM = CM ( M là trung điểm của BC- cách vẽ) AMB = AMC( c.g.c) AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) Đúng hay sai? Vì sao?
- Bài 3 : Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OA = OC; OB = OD. Chứng minh rằng AD = BC.
- Bài 3 : Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OA = OC; OB = OD. a, Chứng minh rằng AD = BC. b, Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh EAB= ECD c, Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
- Bài 3 : Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OA = OC; OB = OD. a, Chứng minh rằng AD = BC. b, Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh EAB= ECD c, Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy d, Chứng minh AC⊥ OE x e, Chứng minh AC// BD B . f, Chứng minh OE là đường trung trực của AC và BD. A E O D y
- Các ứng dụng của việc chứng minh hai tam giác bằng nhau + Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau + Tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng. + Chứng minh tia phân giác của một góc, trung trực của một đoạn thẳng. + Chứng minh quan hệ song song, vuông góc, thẳng hàng, đồng quy, Các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau Cách 1 : Theo trường hợp c.c.c * Đối với tam giác thường có 3 cách Cách 2 : Theo trường hợp c.g.c * Đối với tam giác vuông Cách 3 : Theo trường hợp g.c.g 3 cách suy ra từ trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2 cạnh góc vuông ( c.g.c) 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy ( g.c.g) cạnh huyền – góc nhọn Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hay hai góc bằng nhau thông qua việc chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta thực hiện qua các bước : Bước 1 : Xét xem 2 đoạn thẳng ( 2 góc) đó là 2 cạnh ( hay 2 góc) thuộc 2 tam giác nào. Bước 2 : Chứng minh hai tam giác đó bằng nhau. Bước 3 : Suy ra cặp cạnh ( cặp góc) tương ứng bằng nhau.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. -BTVN: 45 SGK/125; và 63,64,65 SBT/105,106. -Xem lại các bài đã chữa và hoàn thành các phần bài tập chưa được giải quyết.