Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Lê Thùy Dung

ppt 20 trang buihaixuan21 5590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Lê Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_4_truong_hop_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Lê Thùy Dung

  1. Giỏo viờn : Lờ Thựy Dung Trường: THCSTT Chỳc Sơn
  2. Kiểm tra bài cũ Cõu hỏi: Phỏt biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh. Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau Bổ sung thờm điều kiện gỡ để hai tam giỏc sau bằng nhau? A D B C E F ABC = DEF
  3. Bài toỏn 1: Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B= 700 x 90 - Vẽ xBy= 700 - Trờn tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm. 180 0 0 y B 70 C 3cm 0cm 1 2 3 4 5 6
  4. Bài toỏn 1: Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B= 700 0 x - Vẽ xBy= 70 - Trờn tia By lấy điểm C A sao cho BC =3cm. 2cm - Trờn tia Bx lấy điểm A 0 y B 70 C sao cho BA = 2cm. 3cm 0cm 1 2 3 4 5 6
  5. Bài toỏn 1: Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B= 700 0 x - Vẽ xBy= 70 - Trờn tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm. A - Trờn tia Bx lấy điểm A 2cm sao cho BA = 2cm. 0 y B 70 C 3cm - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giỏc ABC Lưu ý: Ta gọi gúc B là gúc xen giữa hai cạnh AB và BC
  6. Gúc xen giữa hai cạnh AC và AB là gúc A A Gúc nào xen giữa hai cạnh AC và AB? B C
  7. Gúc C xen giữa hai A cạnh CA và CB Gúc C xen giữa hai cạnh nào ? B C
  8. Bài toỏn 1: Vẽ tam giỏc ABC Bài toỏn 2: Vẽ tam giỏc A’B’C’ biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B= 700 biết A’B’ = 2cm, B’C’ =3 cm, B'= 700 x x A A’ 2cm 2cm 700 C y 0 C’ B B’ 70 y 3cm 3cm - Vẽ xBy= 700 - Trờn tia By lấy điểmABC C =AC A= '''A’C’ BC (c.c.c) sao cho BC =3cm. - Trờn tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giỏc ABC
  9. Hóy điền từ thớch hợp vào chỗ trống để hoàn thành kết luận vừa rỳt ra: Tớnh chất: Nếu hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc này bằng hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ .hai tam giỏc đú bằng nhau. 10/16/2021
  10. Bài tập : Chọn câu trả lời đúng: a/ Nếu hai cạnh và góc kề của tam giác này bằng hai cạnh và góc kề của tam giác kia thì S hai tam giác đó bằng nhau. b/ Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác S kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c/ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của Đ tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d/ Cả a, b, c đều đúng. S
  11. A 2 70o B 3 C A’ Xột ABCvà ABC''' cú: 2 70o + AB = B’ C’ 3 A+=’BBBˆˆ’ ' ? +BC = B’C’ => ABC = A' B ' C '( c . g . c )
  12. Bài 25(SGK-118). Trờn mỗi hỡnh 82, 83, 84 cỏc tam giỏc nào bằng nhau? Vỡ sao ? N A G 2 H 1 ) E 1 M P 2 C ( B I K H.84 D H.82 H.83 Q Giải Giải Giải Xột ∆ADB và ∆ADE cú: Xột ∆IGK và ∆HKG cú: Khụng cú hai tam giỏc nào AB = AE (gt) IK = GH (gt) bằng nhau vỡ hai gúc bằng nhau khụnglà gúc xen giữa A1 = A2 (gt) IKG = KGH (gt) hai cặp cạnh bằng nhau. AD là cạnh chung GK là cạnh chung =>∆ADB = ∆ADE (c.g.c) =>∆IGK = ∆HKG (c.g.c)
  13. ?2: Hai tam giỏc trờn hỡnh vẽ sau cú bằng nhau khụng ? Vỡ sao? B Lời giải Xột ∆ABC và ∆ADC cú: + CB = CD (gt) A C + ACB = ACD (gt) + AC là cạnh chung D Do đú ∆ACB = ∆ACD (c.g.c) Hỡnh 80
  14. Cỏc phương phỏp chứng minh hai tam giỏc bằng nhau A A’ Nếu PP1 B C B’ C’ A=A', B=B', C =C' Định nghĩa Thỡ A’ A Nếu ABC và A ' B ' C ' cú: AB= A'' B PP2 AC= A'' C C B’ C’ BC= B'' C ABC = A''' B C B C.C.C Thỡ A A’ Nếu ABC và A ' B ' C ' cú AB= A'' B PP3 BB= ' C BC= B'' C B C’ B’ Thỡ ABC = A''' B C C.G.C
  15. Bài tập: Cho ABC và DEF như hỡnh vẽ, hai tam giỏc này cú bằng nhau khụng? Vỡ sao? B F A C E D ?3 Qua bài toỏn trờn, hóy phỏt biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng ?
  16. Hệ quả Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này lần lượt bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau. B F A C E D
  17. Trò chơI nhóm Ai nhanh hơn? 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131210119876543210 Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một Bài toán 26/118(SGK) cách hợp lí để giải bài toán trên? Giải: 1) MB = MC ( giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME (giả thiết) 2) Do đó AMB = EMC ( c.g.c) 3) MAB = MEC => AB//CE GT ABC, MB = MC (Có hai góc bằng nhau ở vị trí MA = ME so le trong) KL AB // CE 4) AMB = EMC=> MAB = MEC ( hai góc tương ứng) 5) AMB và EMC có:
  18. Vẽ tam giỏc Vẽ gúc với sụ́ đo cho trước . biết hai cạnh Vẽ hai cạnh theo đụ̣ dài đã cho . và gúc xen giữa . Vẽ cạnh còn lại. Trường hợp bằng Tớnh chất ∆ABC và ∆A’B’C’ cú : AB = AC nhau ' GT BBˆˆ= c. g. c BC = B’ C’ KL ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c. g. c) ∆ABC vuụng tại A ∆DEF vuụng tại D AB = DE Hợ̀ quả GT AC = DF KL ∆ABC = ∆DEF
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuụ̣c tớnh chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc và hợ̀ quả trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng. - Làm bài tập 24, 25, 26, sgk/118-119 36, 37, 38 sbt/102 - Tiết sau: Luyợ̀n tập 1
  20. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH!