Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Nguyễn Thị Mai Anh

ppt 16 trang buihaixuan21 7000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Nguyễn Thị Mai Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_35_tam_giac_can_nguyen_thi_mai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Nguyễn Thị Mai Anh

  1. Phòng giáo dục và đào tạo quận Gò Vấp Trường THCS Thông Tây Hội Kính chào quý thầy cô giáo đến tham dự tiết thao giảng GV thực hiện :Nguyễn Thị Mai Anh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: BT1: Cho ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. (D BC). Chứng minh: BT2: Cho tam giác ABC có .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh rằng: AB = AC
  3. Tiết 35 : TAM GIÁC CÂN I. Định nghĩa: ( học sgk/125) ABC có AB=AC ABC cân tại A AB,AC : cạnh bên Cạnh bên BC : cạnh đáy : góc ở đỉnh : góc ở đáy Cạnh đáy
  4. H ?1 Tìm các tam giác cân trên hình 4 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của A tam giác cân đó 2 2 Trả lời: D E ADE cân tại A ( vì AD = AE = 2 ) H.112 2 2 ABC cân tại A ( vì AB = AC = 4 ) ACH cân tại A ( vì AC = AH = 4 ) B C Tên tam giác cân ADE cân tại A ABC cân tại A ACH cân tại A Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ; Góc ; Góc ; Góc ở đỉnh Góc Góc Góc
  5. Tiết 35 : TAM GIÁC CÂN I.Định nghĩa: II. Tính chất: 1) Định lí 1: ( học sgk/126 ) Nếu ABC cân tại A thì 2)Định lí 2: (học sgk/126 ) Nếu ABC có B = C thì ABC cân tại A Nếu ABC có B = C thì ABC có cân không? Tóm lại : AB = AC ABC cân tại A ABC có AB=AC (hoặc ) ABC cân tại A
  6. Củng cố : 49/127: (sgk) a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 400. b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400. 400 400 Ta có : DEF cân tại D Ta có : ABC cân tại A ( tính chất tam giác cân ) ( tính chất tam giác cân ) Mà: (tổng 3 góc trong DEF) (tổng 3 góc trong ABC)
  7. I.Định nghĩa: II. Tính chất: 1) Định lí 1: ( học sgk/126 ) 2)Định lí 2: (học sgk/126 ) 3) Tam giác vuông cân : Định nghĩa: ( học sgk/126) B 450 450 A C
  8. Tiết 35 : TAM GIÁC CÂN I.Định nghĩa: II. Tính chất: III. Tam giác đều: 1)Định nghĩa: (học sgk/126) A B C ABC có AB=AC=BC ABC đều
  9. Nếu ABC có thì ABC có là tam giác đều không? A B C
  10. Tính số đo các góc còn lại trong các tam giác sau: A D 600 600 0 60 600 600 600 E F B C
  11. III. Tam giác đều: 1)Định nghĩa: (học sgk/126) 2) Hệ quả: -Trong một tam giác đều,mỗi góc bằng 600. -Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. -Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
  12. 1/ Phát biểu nào sau đây là sai? a) Tam giác có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. b) Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó có 2 cạnh Tiết 35 : TAM GIÁC CÂN bằng nhau. c) Tam giác có 2 góc bằng 450 là tam giác vuông cân TRÒ CHƠI 2) GHI có là tam giác cân G không? 0 Khởi đầu Khởi70 đầu là một nửa thành công của công việc. 1 Pytago 700 400 2 (khoảng 570-500 TCN) H I 3 là một nửa thành công của công việc 3) Tìm các tam giác cân, tam  -Các tam giác cân: giác đều có trong hình vẽ? OMK, ONP, OKP -Tam giác đều: OMN
  13. Tiết 35 : TAM GIÁC CÂN Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. -Bài tập về nhà: 46, 47(hình 116), 48/ 127 sgk. - Xem trước “Luyện tập” trang 127,128. HD
  14. BÀI HỌC KẾT THÚC ° - Cảm ơn quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp. - Chúc quý thầy , cô mạnh khỏe. - Cảm ơn học sinh lớp 7/2.