Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2017-2018

ppt 15 trang buihaixuan21 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_4_truong_hop_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2017-2018

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác ? Trả lời Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau . 2. Cho hình vẽ. Chứng minh ΔABC và ΔCDA bằng nhau CM: Xét ΔABC và ΔCDA có : AB = CD (gt) BC = AD (gt) AC là cạnh chung Nên ΔABC = ΔCDA (c-c-c)
  3. Laøm theá naøo ñeå kieåm tra ñöôïc söï baèng nhau cuûa A D hai tam giaùc? B C E F Nếu AC và DF có chướng ngại vật không bổ sung điều kiện AC=DF được, liệu có thể bổ sung điều kiện nào khác để hai tam giác trên bằng nhau không?
  4. Tiết 25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. x Giải: A - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho 70o B 3 cm C y BA = 2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
  5. Tiết 25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. ?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’=2cm, B' = 70o, B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? x x A A’ 70o 70o Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen B 3 cm C y B’ 3 cm C’ y giữa hai cạnh BA và BC
  6. A Cho ABC như hình vẽ, góc  là góc xen giữa của hai cạnh nào: B 300 400 C A AB và BC AB và AC B AC và BC C Tất cả đều sai D
  7. Tiết 25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
  8. Tiết 25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh ?2 Hai tam giác trên hình 80 và góc xen giữa. có bằng nhau không? Vì sao? 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này Hình 80 bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác Giải đó bằng nhau. Xeùt ΔABC và ΔADC có BC = DC (gt) BCA = DCA (gt) AC là cạnh chung Do đó ΔABC = ΔADC (c-g-c)
  9. Tiết 25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. ?3 Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh 2. Trường hợp bằng nhau – góc – cạnh, hãy phát biểu cạnh – góc – cạnh. một trường hợp bằng nhau Tính chất: Nếu hai cạnh và của hai tam giác vuông. góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác D đó bằng nhau. F E Hình 81
  10. Tiết 25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. ?3 Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh 2. Trường hợp bằng nhau – góc – cạnh, hãy phát biểu cạnh – góc – cạnh. một trường hợp bằng nhau 3. Hệ quả. của hai tam giác vuông. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác D vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. F E Hình 81
  11. N BÀI 25/118 SGK Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? G H A / 2 1 E P 1 M )2 / B D C K I Hình 84 Hình 82 Hình 83 Q Xet́ ΔABD và ΔADE có Xét ΔGIK và ΔIGH có Hai tam giác ΔMPQ và ΔMNP không bằng nhau GI là cạnh chung AB = AE (gt) A = A ( g t ) HGI = GIK ( g t ) Vì hai tam giaùc ΔMPQ vaø 12 ΔMNP coù goùc M baèng nhau AD là cạnh chung GH = IK (gt) 2 nhöng laàn löôït khoâng phaûi Do đó Do đó laøgoùc xen giöõa hai caïnh MP vaø ΔABD = ΔADE (c-g-c) ΔGIK = ΔIGH (c-g-c) PN; MP vaø PQ.
  12. Thíc ®o gãc Thíc th¼ng Nếu ABC và A’B’C’có: AB = A’B’ B =B’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’ ( c.g.c) B F A C E D
  13. HUỚNG DẪN VỀ NHÀ -Vận dụng vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa -Học thuộc và vận dụng được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác - Làm bài tập24;27; 28;29 SGK trang 119-120
  14. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE