Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Nguyễn Thanh Nghiệm

ppt 35 trang buihaixuan21 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Nguyễn Thanh Nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_5_truong_hop_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Nguyễn Thanh Nghiệm

  1. Giáo viên dạy: Nguyễn Thanh Nghiệm
  2. Hai tam giác có bằng nhau không? A 600 400 A’ B C 4cm 600 400 B’ C’ 4cm
  3. §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC GÓC – CẠNH - GÓC
  4. y x A 60° 40° B C 4 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽLấy cácVẽ giaoTa tiađoạn Bxđiểmđược vàthẳng giữaCy Δsao BC BxABC cho và= 4cmgócCy CBxlà A = 60° và góc BCy = 40°
  5. Lưu ý : Góc C và góc B là 2 góc kề cạnh BC. Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề, ta sẽ hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
  6. y x A’ 60° 40° B’ C’ 4
  7. 2.5 2.5 ABC = A’B’C’ (g.c.g)
  8. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  9. ABC Xét ABC và A’B’C’, ta có A’B’C’  GT BC=B’C’= 4cm B= B' (gt) BC = B’C’ (gt) B = B’ = 60ᵒ  C = C’ = 40ᵒ C= C' (gt) KL ABC= A’B’C’ Vậy ABC = A’B’C’ (g.c.g)
  10. Hi! hai tam giác bằng nhau! A 600 400 A’ B C 4cm 600 400 B’ C’ 4cm
  11. BÀI TẬP NHÓM Start 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Chứng minh ABC = EDF Điền vào dấu Để bài chứng minh sau hoàn chỉnh! Xét ABC và EDF Ta có: Â = AC = EF (gt)  C= Vậy ABC = ( )
  12. Chứng minh ABC = EDF Hướng dẫn chứng minh Xét hai tam giác vuông ABC và EDF Ta có: AC = EF (gt)  C= F (gt) Vậy ABC = EDF (c.g.v – g.n.k)
  13. Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.  0 0 GT ABC, Â = 90 , DEF, D= 90 AC = DF, CF= KL ABC = DEF
  14. Bài tập Điền vào dấu để bài chứng minh hoàn chỉnh Chứng minh CHỨNG MINH ABC = DEF Xét ∆ABC và ∆ DEF, có:  B= (gt) BC= EF (gt)  C= (gt)  (C= 9000 − , = 90 − E) Vậy ∆ABC = ∆ DEF (g.c.g)
  15. HƯỚNG DẪN CHỨNG MINH Chứng minh ABC = DEF Xét hai tam giác vuông ∆ ABC và ∆ DEF, ta có: BC= EF (gt)  B= E (gt) ABC= DEF(c.h – g.n)
  16. Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.  0 0 GT ABC, Â = 90 , DEF, D= 90 BC = EF, BE= KL ABC = DEF
  17. §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC GÓC – CẠNH - GÓC Tính chất Hệ quả 1 Hệ quả 2 Nếu một cạnh và hai Nếu một cạnh góc vuông Nếu cạnh huyền và góc kề của tam giác và một góc nhọn kề cạnh một góc nhọn của này bằng một cạnh và ấy của tam giác vuông tam giác vuông này 2 góc kề của tam giác này bằng một cạnh góc bằng cạnh huyền và kia thì hai tam giác vuông và một góc nhọn một góc nhọn của đó bằng nhau. kề cạnh ấy của tam giác tam giác vuông kia vuông kia thì hai tam thì hai tam giác giác ấy bằng nhau. vuông đó bằng nhau.
  18. 1 2 3 4 5
  19. Câu hỏi 1: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. BCA = EAD (g.c.g) B. BAC = ADE (g.c.g) C. ABC = AED (g.c.g) D. ABC = EDA (g.c.g)
  20.  Câu hỏi 2: Cho ABC và NPM, có BC = PM, BP = . Cần thêm một điều kiện gì để ABC = NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?  A. M= A Gợi ý  B. A= P  C. C= M  D. A= N
  21. Câu hỏi 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP, có   B== N 900, AC = MP, CM = . Phát biểu nào sau đây đúng? A. ABC = PMN B. ACB = PNM C. BAC = PNM D. ABC = PNM
  22. Chúc mừng! Bạn được một phần thưởng!
  23. Câu hỏi 4: Cho ABC, có AB = AC, trên cạnh AB và AC lấy hai điểm D, E sao cho AD = AE. Khẳng định nào sau đây là đúng? Gợi ý A. ABC = ACD (g.c.g) B. ABE = ACD (g.c.g) C. ADC = ABE (g.c.g) D. AEB = CAD (g.c.g)
  24. HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 PHÚT) Bắt đầu 4:32:1:Hết: 5958575655545352515049484746454342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312106044110987654321 giờ Giả sử cần chuẩn bị cây để làm một cây cầu nối hai bờ sông như đoạn CE. Mà người ta không trực tiếp đo đoạn CE được. Theo em, làm cách nào để đo đoạn CE đó, biết AC = 10m
  25. Xét ABC và EDC, có  B = D (gt) BC= DC (gt)  BCA= DCE (gt) Vậy ABC = EDC (g.cg) AC = CE Mà AC = 10m Vậy CE = 10m
  26. Em hãy kể những hình ảnh, ứng dụng của tam giác, tam giác vuông trong cuộc sống?
  27. Tòa tháp đôi Malaysia – Petronas Twin Tower được hoàn thành năm 1998 với tổng chiều cao 452m và 88 tầng
  28. DẶN DÒ - Học thuộc tính chất hai tam giác bằng nhau góc – cạnh – góc. - Học thuộc hệ quả 1 và hệ quả 2. - Làm bài tập 33, 34 trang 123. - Sưu tầm những bài tập về hai tam giác bằng nhau. - Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
  29. Bài tập 35/123(sgk): Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox, Oy theo thứ tự A và B. a) Chứng minh rằng: OA = OB  b) Lấy C thuộc Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC= OBC CHỨNG MINH a)Xét hai tam giác vuông OHA và OHB Ta có, OH cạnh chung Ô1 = Ô2 (gt) Vậy OHA = OHB (c.h – g.n) OA = OB
  30. b) Lấy C thuộc Ot, chứng minh rằng CA = CB và góc OAC bằng góc OBC CHỨNG MINH Xét OCA và OCB, ta có: OC là cạnh chung CÔA = CÔB (gt) OA = OB ( OHA = OHB) Vậy OCA = OCB (c.g.c) CA = CB =OAC OBC